ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Hai, Tháng Ba 27, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Học Tập » Các Lớp Học » Soạn Văn 9 » Soạn bài Cố hương

Soạn bài Cố hương

Tiny Edu by Tiny Edu
18 Tháng Mười Một, 2021
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn Văn 9
0
Soạn bài Cố hương
ADVERTISEMENT
ADVERTISEMENT

Soạn bài Cố hương, Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Cố hương, vô cùng hữu ích cho học sinh chuẩn bị bài cho môn Ngữ văn.

Có thể bạn quan tâm
  • Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán trường THPT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
  • Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy học theo dự án vào môn Tin học cấp Tiểu học
  • Bài Tập Hóa Học 10
  • Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (9 mẫu)
  • Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Hóa học – Đề 2

Truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn sẽ được giới thiệu tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn lớp 9.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Cố hương

Soạn bài Cố hương

Sau đây, Tài Liệu Học Thi muốn giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Cố hương, rất mong sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích cho các em học sinh.

Xem Tắt

Soạn bài Cố hương – Mẫu 1

Soạn văn Cố hương chi tiết

I. Tác giả

– Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Trương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi tên là Chu Thụ Nhân.

– Quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang (Trung Quốc).

– Ông sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nông dân nên từ nhỏ ông đã có nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống nông thôn.

– Lúc đầu, ông nghĩ rằng sức mạnh của khoa học, kĩ thuật có thể cứu được đất nước nên ông lần lượt theo học ngành hàng hải, địa chất rồi y học.

– Nhưng rồi nhận ra khoa học không thể làm thay đổi được xã hội một cách triệt để, ông quyết định từ bỏ ngành y, chuyển sang hoạt động văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” dân chúng đang ở tình trạng “ngu muội” và “hèn nhát”.

– Các tác phẩm của ông gồm có: 17 tập tạp văn và hai tập truyện ngắn “Gào thét” (1923) và “Bàng hoàng” (1926).

II. Tác phẩm

1. Xuất xứ

– “Cố hương” là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập Gào thét .

– Đây là một truyện ngắn có tính chất hồi ký.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “đem gia đình đến nơi đất khách tôi đang làm ăn, sinh sống”. Nhân vật tôi trên đường về thăm quê.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “tất cả đồ đạc trong ngôi nhà cũ, hư hỏng, to nhỏ, xấu tốt đều mang đi sạch trơn như quét”. Nhân vật tôi trong những ngày ở quê.
  • Phần 3. Còn lại. Nhân vật tôi khi rời xa quê.

3. Tóm tắt

Nhân vật tôi trong chuyến về thăm quê lần cuối cùng, nhìn thấy làng quê mình trở nên tiêu điều, hoang vắng khác xưa. Những con người xưa cũng đã thay đổi. Đặc biệt làn Nhuận Thổ – người bạn niên thiếu nay đã tàn tạ, thụ động chịu khi phải chịu đựng những bất công của xã hội Trung Quốc đương thời. Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, tôi suy nghĩ về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa tiến lên.

Xem thêm tại Tóm tắt truyện ngắn Cố hương 

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Nhân vật tôi trên đường về thăm quê

– Hoàn cảnh: Thời tiết mùa đông lạnh giá, tôi trở về quê sau hơn 20 năm xa cách – cũng là lần cuối cùng về thăm quê.

– Mục đích: Tù giã quê hương lần cuối, đưa gia đình đến nơi mình đang làm ăn, sinh sống.

– Không gian trên đường trở về quê: trời u ám, gió lạnh lùa vào khoang thuyền, thôn xóm tiêu điều và hoang vắng.

– Cảm xúc của tôi khi nhìn thấy hình ảnh làng quê từ xa: đau lòng, xót xa trước sự thay đổi của làng quê.

2. Nhân vật tôi trong những ngày ở quê

– Khung cảnh làng quê ở cảm nhận của “Tôi”:

  • Sáng sớm tinh mơ, trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió.
  • Các gia đình khác đã dọn đi dần hết, bỏ lại làng quê tiêu điều.

– Con người trong khung cảnh thiên nhiên:

  • Người mẹ của tôi: mừng rỡ ra đón, nhưng nét mặt vẫn ẩn một nỗi buồn thầm kín – nỗi buồn của một người sắp từ giã nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó.
  • Cháu Hoàng: chưa gặp “tôi” bao giờ, chỉ dám đứng từ đằng xa, nhìn nhân vật “tôi” chòng chọc.
  • Chị Hai Dương: – “nàng Tây Thi đậu phụ” là một người phụ nữ duyên dáng, trước đây được mọi người yêu quý, sau nhiều năm trở thành một người phụ nữ xấu cả ngoại hình lẫn tính cách.
  • Nhuận Thổ: Không còn là một cậu bé khỏe mạnh, lanh lợi tháo vát, hiểu biết nhiều điều thú vị nữa. Mà trở thành một anh nông dân nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm và cam chịu số phận.
  • Thủy Sinh: là một cậu bé giống hệt bố mình, nhút nhát chỉ biết núp sau lưng bố, so với Nhuận Thổ hai mươi năm về trước “gầy còm, vàng vọt, cổ không đeo vòng bạc”.

=> Nguyên nhân của sự thay đổi: Sự thay đổi này là do cách sống lạc hậu của người nông dân trước hiện thực đen tối của xã hội phong kiến đang dần suy tàn.

3. Nhân vật tôi khi rời xa quê

– Hoàn cảnh: chiều hoàng hôn, những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen sẫm lại, nối tiếp nhau chạy lùi về phía sau lái.

– Hành động của nhân vật “tôi”: cùng với cháu Hoàng ngồi tựa của thuyền, cùng nhìn phong cảnh mờ ảo bên ngoài.

– Tâm trạng của nhân vật tôi: buồn bã, cảm thấy lẻ loi và ngột ngạt.

– Suy nghĩ của nhân vật “tôi”:

  • Nghĩ về tình bạn của cháu Hoàng và Thủy Sinh.
  • Mong ước chúng không phải sống một cuộc sống khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác.

=> Hình ảnh con đường:

  • Theo nghĩa đen: con đường mà cả “tôi” và gia đình đang đi
  • Theo nghĩa bóng: Con đường cho cả dân tộc Trung Hoa – con đường để xây dựng, đổi mới đất nước.
Tổng kết: 

– Nội dung: Đến với truyện ngắn Cố hương, thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “tôi”, những rung cảm của “tôi” trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt là của Nhuận Thổ, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người cùng suy ngẫm.

Xem Thêm : Đề kiểm tra học kì II lớp 6 môn tiếng Anh trường THCS Thị Trấn Bần – Hưng Yên

– Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật, cốt truyện độc đáo…

Soạn văn Cố hương ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Tìm bố cục của truyện.

Gồm 3 phần:

– Phần 1. Từ đầu đến “đem gia đình đến nơi đất khách tôi đang làm ăn, sinh sống”. Nhân vật tôi trên đường về thăm quê.

– Phần 2. Tiếp theo đến “tất cả đồ đạc trong ngôi nhà cũ, hư hỏng, to nhỏ, xấu tốt đều mang đi sạch trơn như quét”. Nhân vật tôi trong những ngày ở quê.

– Phần 3. Còn lại. Nhân vật tôi khi rời xa quê.

Câu 2. Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

– Trong truyện có hai nhân vật chính: nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ.

– Nhân vật trung tâm của truyện là “tôi”.

– Nguyên nhân: “tôi” là người kể chuyện, kể lại chuyến thăm quê của mình và qua đó bộc lộ nội dung tư tưởng của câu chuyện; Nhuận Thổ chỉ xuất hiện qua ý nghĩ của “tôi”.

Câu 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?

– Biện pháp nghệ thuật để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ: hồi tưởng và đối chiếu.

– Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi về:

  • Khung cảnh làng quê: các gia đình khác đã dọn đi dần hết, bỏ lại làng quê tiêu điều.
  • Con người: chị Hai Dương: – “nàng Tây Thi đậu phụ” là một người phụ nữ duyên dáng, trước đây được mọi người yêu quý, sau nhiều năm trở thành một người phụ nữ xấu cả ngoại hình lẫn tính cách.

– Tình cảm, thái độ của tác giả: đau xót trước sự thay đổi của quê hương, con người và từ đó phê phán xã hội phong kiến mục nát đương thời.

Câu 4. Đọc kĩ ba đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì?

– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật.

– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức nghị luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Gợi ý:

– Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức miêu tả: đoạn b. Thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện sự thay đổi của Nhuận Thổ sau hơn hai mươi năm xa cách.

– Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức tự sự: đoạn a. Ngoài tự sự tác giả còn sử dụng hồi tưởng. Thông qua đoạn văn, từ mối quan hệ gắn bó của “tôi” và Nhuận Thổ khi còn thơ ấu để làm nổi bật sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ với “tôi” ở hiện tại.

– Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức nghị luận: c. Thông qua đó, tác giả muốn đặt ra vấn đề về con đường nào cho cả dân tộc Trung Hoa – con đường để xây dựng, đổi mới đất nước.

II. Luyện tập

Tìm những từ ngữ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu dưới đây:

Nhuận Thổ lúc còn nhỏ (20 năm trước)

Nhuận Thổ lúc đứng tuổi (lúc “tôi” trở về)

Hình dáng

khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.

cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm.

Động tác

Tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, cố sức đâm theo một con tra,

Môi mấp máy, không ra tiếng, dáng điệu cung kính.

Thái độ đối với “tôi”

Không ngại ngùng, đầy thân thiết

cung kính, lễ phép

Xem Thêm : Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán, tiếng Việt lớp 2

Tính cách

Hồn nhiên, lanh lợi

khúm núm, e dè…

Soạn bài Cố hương – Mẫu 2

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Tìm bố cục của truyện.

  • Phần 1. Từ đầu đến “ đem gia đình đến nơi đất khách tôi đang làm ăn, sinh sống ”. Nhân vật tôi trên đường về thăm quê.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “ tất cả đồ đạc trong ngôi nhà cũ, hư hỏng, to nhỏ, xấu tốt đều mang đi sạch trơn như quét ”. Nhân vật tôi trong những ngày ở quê.
  • Phần 3. Còn lại. Nhân vật tôi khi rời xa quê.

Câu 2. Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Trong truyện có hai nhân vật chính là nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ. Nhân vật trung tâm của truyện là “tôi”. Vì nhân vật “tôi” là người kể chuyện, kể lại chuyến thăm quê của mình và qua đó bộc lộ nội dung tư tưởng của câu chuyện; Nhuận Thổ chỉ xuất hiện qua ý nghĩ của “tôi”.

Câu 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?

– Biện pháp nghệ thuật hồi tưởng và đối chiếu.

– Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi về:

  • Khung cảnh làng quê: các gia đình khác đã dọn đi dần hết, bỏ lại làng quê tiêu điều.
  • Con người: chị Hai Dương: – “nàng Tây Thi đậu phụ” là một người phụ nữ duyên dáng, trước đây được mọi người yêu quý, sau nhiều năm trở thành một người phụ nữ xấu cả ngoại hình lẫn tính cách.

– Tình cảm, thái độ của tác giả: đau xót trước sự thay đổi của quê hương, con người và từ đó phê phán xã hội phong kiến mục nát đương thời.

Câu 4. Đọc kĩ ba đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì?

– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật.

– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức nghị luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Gợi ý:

– Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức miêu tả: đoạn b. Thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện sự thay đổi của Nhuận Thổ sau hơn hai mươi năm xa cách.

– Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức tự sự: đoạn a. Ngoài tự sự tác giả còn sử dụng hồi tưởng. Thông qua đoạn văn, từ mối quan hệ gắn bó của “tôi” và Nhuận Thổ khi còn thơ ấu để làm nổi bật sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ với “tôi” ở hiện tại.

– Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức nghị luận: c. Thông qua đó, tác giả muốn đặt ra vấn đề về con đường nào cho cả dân tộc Trung Hoa – con đường để xây dựng, đổi mới đất nước.

II. Luyện tập

Tìm những từ ngữ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu dưới đây:

Nhuận Thổ lúc còn nhỏ (20 năm trước)

Nhuận Thổ lúc đứng tuổi (lúc “tôi trở về)

Hình dáng

khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.

cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm.

Động tác

Tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, cố sức đâm theo một con tra,

Môi mấp máy, không ra tiếng, dáng điệu cung kính.

Thái độ đối với tôi

Không ngại ngùng, đầy thân thiết

cung kính, lễ phép

Tình cách

Hồn nhiên, lanh lợi

khúm núm, e dè…

…

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

Cách qua môn triết học mác – lênin Default ThumbnailTác giả cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ Default ThumbnailCảm nhận của ánh chỉ về vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Tags: Soạn bài Cố hươngSoạn Cố hươngSoạn văn 9 Cố hươngSoạn văn bài Cố hươngSoạn văn Cố hương
ADVERTISEMENT
Previous Post

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương

Next Post

Soạn bài Muốn làm thằng Cuội

Related Posts

Các Lớp Học

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau – Kết nối tri thức 10

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT thành phố Hà Nội năm 2012 – 2013 môn Toán
Các Lớp Học

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT thành phố Hà Nội năm 2012 – 2013 môn Toán

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2010 – 2011 môn Toán
Các Lớp Học

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2010 – 2011 môn Toán

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Tiếng Anh (Có đáp án)
Các Lớp Học

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Tiếng Anh (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Ngữ văn (Có đáp án)
Các Lớp Học

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Ngữ văn (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Địa lý (Có đáp án)
Các Lớp Học

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Địa lý (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Next Post
Soạn bài Muốn làm thằng Cuội

Soạn bài Muốn làm thằng Cuội

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Các Lớp Học

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau – Kết nối tri thức 10

by Sam Van
27 Tháng Ba, 2023
0

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau - Kết nối tri thức...

Read more
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT thành phố Hà Nội năm 2012 – 2013 môn Toán

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT thành phố Hà Nội năm 2012 – 2013 môn Toán

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2010 – 2011 môn Toán

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2010 – 2011 môn Toán

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Tiếng Anh (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Tiếng Anh (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Ngữ văn (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2011 – 2012 môn Ngữ văn (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Địa lý (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Địa lý (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Hóa (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Hóa (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Lịch sử (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Lịch sử (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Sinh (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu năm 2011 – 2012 môn Sinh (Có đáp án)

27 Tháng Ba, 2023
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Bạc Liêu môn Địa lý (Năm học 2010 – 2011)

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Bạc Liêu môn Địa lý (Năm học 2010 – 2011)

27 Tháng Ba, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny