Giáo án lớp 1 môn Toán – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 13:14:58 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Giáo án lớp 1 môn Toán – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45944 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45944#respond Fri, 23 Oct 2020 05:00:09 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45944

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo (Cả năm)

Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo (Cả năm), Giáo án Toán 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, bao gồm 248 trang, được biên soạn theo chương trình tập

Giáo án Toán 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, bao gồm 248 trang, được biên soạn theo chương trình tập huấn sách giáo khoa mới, giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho năm học 2020 – 2021. Bên cạnh môn Toán, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án Tiếng Việt.

Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH

BÀI 1: VỊ TRÍ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

– Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải – trái (đối với bản thân), trên – dưới, trước – sau, ở giữa.

– Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.

– Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. CHUẨN BỊ

– HS: bảng con, hộp bút (hoặc một dụng cụ học tập tuỳ ý).

– GV: 1 hình tam giác (hoặc một dụng cụ tuỳ ý), 2 bảng chỉ đường (rễ trái, rẽ phải). Tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a.Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hoạt động mới

b. Phương pháp: Trò chơi

c. Cách tiến hành:

HS vận động theo hiệu lệnh của GV (Khi thao tác mẫu, GV đứng cùng chiều với HS hoặc chọn 1 em HS nhanh nhạy, đưa tay đúng theo hiệu lệnh): đưa tay sang trái, đưa tay sang phải, vỗ tay bên trái, vỗ tay bên phải, vỗ tay lên trên…

* HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI VÀ THỰC HÀNH

1. Bài mới

a. Mục tiêu: HS nhận biết và nói đúng vị trí cần dùng.

b. Phương pháp: Thảo luận

c. Cách tiến hành

– Tìm hiểu bài: HS quan sát tranh, GV giúp các em nhận biết và chọn đúng từ cần dùng (phải – trái đối với bản thân, trên – dưới, trước – sau, ở giữa) đề mô tả vị trí giữa các đôi tượng.

– Tìm cách làm bài: HS làm việc theo nhóm đôi, nêu vị trí một số đối tượng hoặc vị trí của 2 bạn nhỏ trong tranh (dựa vào trái, phải của bản thân).

– Khuyến khích nhiều HS trình bày.

Ví dụ:

· Máy bay ở trên, tàu thuỷ ở dưới.

· Bạn trai đứng bên phải, bạn gái đứng bên trái.

· Xe màu hồng chạy trước, xe màu vàng chạy sau, xe màu xanh chạy ở giữa.

· Kiểm tra: HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn.

Lưu ý, HS có thể nói vị trí máy bay và đám mây, …

GV chốt (có thể kết hợp với thao tác tay): trái – phải, trên – dưới, trước – sau, ở giữa (Chú trọng phát triển năng lực giao tiếp cho HS).

2. Thực hành – trải nghiệm để khắc sâu kiến thức

a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức của các em học sinh

b. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận

c. Cách tiến hành:

v HS tham gia trò chơi: Cô bảo

– GV dùng bảng con và l hình tam giác ( hoặc DCTQ) đặt lên bảng lớp, HS quan sát rồi nói vị trí.

– Ví dụ: GV: Cô bảo, cô bảo

– HS: Bảo gì? Bảo gì?

– GV: Cô bảo hãy nói vị trí của hình tam giác và bảng con.

– HS đặt theo yêu cầu của GV.

v Vào vườn thú (tích hợp an toàn giao thông)

– GV đưa biển báo hiệu lệnh và giới thiệu tên gọi (rẽ trái, rẽ phải) – HS lặp lại.

– GV thao tác mẫu (vừa chỉ tay, vừa nói) và hướng dẫn HS thực hiện.

– Ví dụ: Rẽ phải đến chuồng voi trước,…

– Liên hệ: Em hãy chỉ đường về nhà em hoặc đường về nhà người thân…

TIẾT 2

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

– GV giúp HS xác định bên trái – bên phải (bằng cách yêu cầu HS giơ tay theo lệnh của GV).

– GV giúp HS nhận biết cần dùng từ ngữ nào để mô tả vị trí.

2. Phương pháp: Thực hành, thảo luận

3. Cách tiến hành:

BT1: Quan sát rồi nói về vị trí

v HS tập nói theo nhóm đôi.

– HS trình bày.

Ví dụ: Bên phải của chú hề màu đỏ, bên trái màu xanh.

Tay phải chú hề cầm bóng bay, tay trái chú hề đang tung hứng bóng.

Quả bóng ở trên màu xanh, quả bóng ở dưới màu hồng.

– HS nhận xét.

v HS có thể trình bày

– Con diều ở giữa: màu xanh lá.

HS có thể trình bày thêm:

– Con diều ở bên trái: màu vàng.

– Con diều ở bên phải: màu hồng.

BT2: Nói vị trí các con vật

– HS có thể trình bày

a) Con chim màu xanh ở bên trái – cơn chim màu hồng ở bên phải.

b) Con khi ở trên – con sói ở dưới.

c) Con chó phía trước (đứng đầu) – con mèo ở giữa (đứng giữa) – con heo phía sau
(đứng cuối).

d) Gấu nâu phía trước – gầu vàng phía sau.

IV. CỦNG CỐ

1. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học.

2. Phương pháp: Trò chơi

3. Cách tiến hành

– GV tổ chức trò chơi Xếp hàng hoặc trò chơi quay phải, quay trái….

– HS tạo nhóm ba, một vài nhóm lên thực hiện trước lớp theo yêu cầu của GV:

– Xếp hàng dọc rồi tự giới thiệu (ví dụ: A đứng trước, B đứng giữa, C đứng sau).

– Mở rộng:

Xếp hàng ngang quay mặt xuống lớp, bạn đứng giữa giới thiệu (ví dụ: bên phải em là A, bên trái em là C).

Nếu đúng, cả lớp vỗ tay.

V. HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ

1. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học. Giúp học sinh kết nối thực tiễn với cuộc sống.

2. Phương pháp: Thực hành, vấn đáp

3. Cách tiến hành

– Mỗi HS sưu tầm I đồ vật có dạng khối chữ nhật (khối hộp chữ nhật) và 1 đồ vật dạng khối vuông (khối lập phương). Ví dụ: vỏ hộp bánh, hộp thuốc, hộp sữa,….

– Lưu ý: ở mẫu giáo các em gọi tên khối hộp chữ nhật là khối chữ nhật và khối lập phương là khối vuông.

-Nhận xét

 

 

 

 

-HS vận động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS quan sát tranh

 

 

 

-HS làm việc nhóm đôi

-Nêu ý kiến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS chơi cả lớp

 

– HS: Bảng con ở bên trái, hình tam giác ở bên phải

 

 

 

 

– QS tranh

– HS làm việc nhóm đôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS làm việc theo nhóm đôi.

 

 

– HS chỉ vào tranh vẽ rồi tập nói theo yêu cầu của từng bài tập

 

 

 

 

 

 

– HS làm việc nhóm.

– Mỗi nhóm nêu 1 tranh

– HSHTT: QS và nêu hết 4 tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS vui chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS lắng nghe và về nhà thực hiện.

BÀI 2: KHỐI HỘP CHỮ NHẬT. KHỐI LẬP PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

˗ Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.

˗ Sử dụng bộ đồ dùng học tập môn Toán để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật – khối lập phương thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật.

2. Năng lực chung:

– Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.

– Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề

3. Năng lực đặc thù:

– Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu được tên các hình.

– Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.

– Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng mô hình để hình thành nhận dạng và gọi tên khối hộp chữ nhật, khối hộp lập phương.

4. Phẩm chất:

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

– Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.

– Biết chia sẻ với bạn.

II. CHUẨN BỊ

-Giáo viên:

+ Tranh ảnh minh hoạ

+ Mô hình mẫu có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (3 khối)

+ Giáo án điện tử

– Học sinh: Sách, bút, 5 khối lập phương, 5 khối hộp chữ nhật, 2 hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động: Trò chơi: “Trái – phải – trên – dưới”. (3 phút)

a. Mục tiêu: Tạo bầu không khí hứng khởi để bắt đầu bài học. Ôn lại kiến thức bài trước.

b. Phương pháp: Trò chơi.

c. Cách tiến hành:

– HS sử dụng một khối hộp lập phương hoặc một khối hộp chữ nhật cầm trên tay của mình và làm theo yêu cầu của GV:

+ Đưa khối hộp lên trên đầu.

+ Đưa khối hộp xuống dưới bụng.

+ Đưa khối hộp sang trái.

+ Đưa khối hộp sang phải.

– Khi GV nói thì hành động của GV ngược với lời nói, HS làm theo lời nói của GV, không làm theo hành động của GV. – GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài học.

 

 

 

 

HS tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

HS quan sát và làm theo GV nói, không làm theo GV làm.

HS lắng nghe.

2. Bài học và thực hành:

* Hoạt động 1: Nhận dạng khối hộp chữ nhật – khối lập phương: (12 phút)

a. Mục tiêu: Từ tranh vẽ, vật thật, mô hình học sinh nhận ra và gọi tên các đồ vật có dạng hình khối hộp chữ nhật – khối lập phương.

b. Phương pháp: Thảo luận, thực hành

c. Cách tiến hành:

– GV cho HS thảo luận nhóm 4, dùng các vỏ hộp đã sưu tầm:

+ HS xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật, khối vuông.

+ GV dùng các mô hình khối hộp chữ nhật đặt ở các vị trí khác nhau rồi giới thiệu: Đây là các khối hộp chữ nhật. HS gọi tên.

– Thực hiện tương tự với khối lập phương.

GV đến từng nhóm quan sát và hỗ trợ khi cần thiết.

· Hoạt động với SGK/ 14: GV yêu cầu HS chỉ vào các hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở phần bài học theo nhóm đôi.

GV gọi 3 đến 4 cặp đôi lên bảng chỉ và nói khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

GV nhận xét.

* Nghỉ giữa giờ: HS hát và vận động theo nhạc bài hát. (3 phút)

* Hoạt động 2: Thực hành (14 phút)

a. Mục tiêu: HS nhận dạng được các đồ vật có hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

b. Phương pháp: Thảo luận

c. Cách tiến hành:

+ HS thảo luận nhóm đôi:

GV hướng dẫn HS dùng 5 khối lập phương, 5 khối hộp chữ nhật (như SGK/15) rồi chơi.

GV: Đồ vật nào trong tranh có dạng khối lập phương?

Đồ vật nào trong tranh có dạng khối hộp chữ nhật?

Tương tự như vậy, GV cho các cặp đôi lần lượt chơi trong nhóm: 1 em hỏi – 1 em trả lời và đặt hình tương ứng.

GV nhận xét.

 

 

HS thảo luận nhóm 4.

 

 

 

 

 

+ HS giới thiệu với các bạn trong nhóm các đồ vật mà mình sưu tầm được, ví dụ:

. Hộp sữa của mình có dạng khối hộp chữ nhật.

. Đồ chơi rubik của mình có dạng khối hộp lập phương…

 

 

 

 

3 – 4 cặp đôi thực hành.

 

HS nhận xét.

HS hát và vận động theo bài hát.

 

 

 

 

 

HS làm việc theo nhóm.

 

HS: trả lời đồng thời thao tác đặt các mô hình lập phương, khối hộp chữ nhật vào đồ vật có hình dạng tương ứng trong tranh.

HS tham gia chơi.

 

3. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)

a. Mục tiêu: HS củng cố lại khối hình lập phương – hình hộp chữ nhật.

b. Phương pháp: Vấn đáp

b. Cách tiến hành:

GV: Các em vừa được học dạng hình nào?

– GV: Em hãy kể thêm một số đồ vật quanh em có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

– Các em về nhà kể cho người thân các đồ vật có hình dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

– Chuẩn bị bài: Hình tròn – Hình tam giác – Hình vuông – Hình chữ nhật.

 

 

 

 

– HS: Khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

– HS tự trả lời.

 

CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH

BÀI 3: HÌNH TRÒN – HÌNH TAM GIÁC – HÌNH VUÔNG – HÌNH CHỮ NHẬT

I. Mục tiêu

1.1 Phẩm chất chủ yếu:

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

– Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.

– Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các hoạt động cá nhân, nhóm.

1.2. Năng lực chung:

– Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

– Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,

nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

1.3. Năng lực đặc thù:

– Tư duy và lập luận toán học: Làm quen với việc quan sát, làm quen với việc nói kết quả của việc quan sát.

– Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.

– Mô hình hoá toán học: Lựa chọn được các hình vẽ đúng.

2. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên

– Hình mẫu, hộp sữa, hộp bánh hình khối trụ, khối hộp hình chữ nhật, khối lập phương.

– Tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống

2.2. Học sinh

– HS: bộ xếp hình.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TIẾT 1

1. Khởi động (5 phút)

1.1. Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế cho HS vào bài học mới.

1.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Học sinh hòa nhịp theo các hoạt động của GV

1.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá: Tất cả HS thực hiện các động tác theo cô.

1.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV vòng tay trái lên đầu và nói “tròn”

– GV để 2 tay lên mặt bàn và nói “tam giác”

– GV hỏi các con vừa làm gì?

– GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài học.

– HS quan sát và thực hiện theo GV

– HS đồng thanh “tròn”, “tam giác”.

2. Khám phá 1: Giới thiệu hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật (cá nhân – 15 phút)

2.1. Mục tiêu: Học sinh nêu được các vật có hình tròn, tam giác, hình chữ nhật. (phù hợp từng tranh).

2.2. Dự kiến sản phẩm học tập: HS tìm được các vật trong thực tế có hình dạng là hình tròn, tam giác, hình chữ nhật.

2.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS tìm được hình và nhận dạng được hình.

(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)

2.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV dùng mô hình vật thật .

– GV đặt câu hỏi về các hình, khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

– GV hỏi các hình có trong SGK

– GV yêu cầu HS tìm các vật trong thực tế có hình dạng là hình tròn, tam giác, chữ nhật

– Nhận dạng hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật ở các hình khối.

– HS cùng quan sát.

– HS trả lời câu hỏi.

 

– HS trả lời và HS nhận xét

– Cờ, biển báo giao thông, bảng, cửa lớp…

 

-Trái cam, vành nón, mái nhà, kim tự tháp, hộp bánh…

2. Khám phá 2: Phân loại hình (nhóm đôi – 15 phút)

2.1. Mục tiêu: Học sinh biết phân loại hình theo nhóm

2.2. Dự kiến sản phẩm học tập: HS nói được cách phân loại.

2.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS sử dụng bộ xếp hình, phân loại hình.

2.4 Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV phân loại các hình theo mẫu trên PP

– GV đưa hình và hỏi: cách sắp xếp các hình như thế nào

– Yêu cầu HS sử dụng bộ xếp hình và phân loại theo nhóm đôi.

– Yêu cầu HS trình bày các cách phân loại

GV nhận xét: Có 2 hình thức phân loại: màu sắc và hình dạng.

– HS quan sát

– Sắp xếp theo màu, sắp xếp theo hình

 

– HS phân loại và trình bày trong nhóm

 

– HS trình bày, HS nhận xét

 

TIẾT 2

3. Khám phá 3: Luyện tập (thảo luận nhóm đôi – 20 phút)

3.1. Mục tiêu

– Học sinh gọi được tên hình tròn, tam giác, hình chữ nhật. (phù hợp từng tranh).

3.2. Dự kiến sản phẩm học tập

– HS gọi tên được các hình là hình tròn, tam giác, hình chữ nhật trong Bộ thực hành Toán

3.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá

HS nêu rõ ràng, tự tin trình bày trước lớp.

(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)

3.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 1:

– GV đặt câu hỏi về các hình, khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

– Gọi tên các đồ vật có hình tròn trong hình

– Gọi tên các đồ vật có hình khác

– GV yêu cầu HS tìm các vật trong bộ đồ dung có hình dạng là hình tròn, tam giác, chữ nhật

 

– HS thực hành các bộ đồ dùng học tập

 

– Ông mặt trời, bánh xe, đồng hồ

– HS gọi tên

– HS thực hành và HS nhận xét

– HS nhận xét, GV nhận xét.

Bài tập 2:

– Yêu cầu HS quan sát tranh

– Có mấy hình trong tranh? Là những hình nào

– Các hình được sắp xếp theo màu sắc hay hình dạng?

– Trò chơi Ai nhanh nhất: Tìm các hình vẽ có hình dạng hình chữ nhật

– GV yêu cầu HS tự nhận xét, GV nhận xét

 

 

– HS quan sát

– Cây thước, cửa sổ, bức thư, quyển sách….

– HS trả lời

 

– HS tìm và chạy lên chỉ nhanh nhất hình chữ nhật

– HS nhận xét.

Bài tập 3:

– Đọc đề bài: Tìm hình theo mẫu

– Cột bên trái có mấy hình?

– Đó là những hình nào? Những hình cột bên trái tô màu gì?

– Tại sao lại chọn hình tròn màu vàng?

– Dòng đầu còn hình tròn nào nữa không?

– Tìm đủ các hình theo mẫu

– GV khen HS tìm hình nhanh và đúng.

 

 

– HS quan sát tranh và lắng nghe

– Có 4 hình

– Hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật. Các hình được tô màu đỏ.

 

– Vì hình mẫu là hình tròn

– Hình màu hồng

– HS tìm hình và trả lời

– HS nhận xét

4. Củng cố (hoạt động cá nhân – 5 phút)

4.1. Mục tiêu: HS biết quan sát và nhận biết các bộ phận của xe

4.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Các câu hỏi và câu trả lời của HS.

4.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS trả lời được câu hỏi. Tự suy nghĩ và chọn hình để xếp xe

(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)

4.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– Hướng dẫn HS quan sát xe tải trong tranh hoặc trên màn hình.

– Chiếc xe tải gồm có những bộ phận nào?

– Thùng xe, đầu xe, bánh xe có hình gì?

 

– GV khen HS trả lời đúng.

HS về nhà làm xe sáng tạo theo ý thích.

– HS quan sát

 

– Thùng xe, đầu xe, bánh xe

 

– Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

 

…..

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án Toán 1

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45944/feed 0
Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46264 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46264#respond Fri, 23 Oct 2020 04:53:00 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46264

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm)

Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm), Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực mang tới đầy đủ các tiết dạy của 35 tuần học trong

Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực mang tới đầy đủ các tiết dạy của 35 tuần học trong năm học 2020 – 2021, được soạn theo chương trình mới. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng tham khảo phục vụ cho công tác soạn giáo án của mình. Bên cạnh môn Toán, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt.

Giáo án môn Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực

BÀI 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

A – MỤC TIÊU

– HS biết tiến hành từng hình thức hoạt động trong giờ học toán: Hoạt động cá nhân; Hoạt động cặp đôi; Hoạt động nhóm nhiều hơn 2 bạn; Hoạt động chung cả lớp.

– HS biết Bộ đồ dùng học Toán 1 gồm những gì, tên gọi từng đồ dùng được sử dụng thường xuyên và cách sử dụng chúng

B – YÊU CẦU:

– HS hiểu và nhớ lần lượt từng bước theo quy định của GV trong hoạt động học theo mỗi hình thức như: Cách phối hợp giữa các thành viên trong nhóm khi hoạt động nhóm (cặp đôi hoặc nhóm nhiều hơn 2 bạn), phân nhổm, cử nhóm trưởng điều hành nhóm; Cách nêu ý kiến khi thảo luận chung;…

– HS bước đầu biết cách sử dụng, giữ gìn SGK.

– HS thuộc tên gọi những đồ dùng được sừ dụng thường xuyên trong các hoạt động học toán: Bảng con; Hình vuông vàng và các thanh hình vuông vàng (thanh 2 hình vuông, thanh 3 hình vuông, thanh 4 hình vuông, thanh 5 hình vuông, thanh 10 hình vuông – thanh 1 chục); Que tính; Thẻ số,…

– HS biết cách sử dụng đồ dùng như: Dán hình, dán thẻ vào bảng con; Cách giơ bảng; …

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I – Kiểm tra:

– GV kiểm tra đồ dùng học tập

II – Bài mới:

– GV cho HS thực hành:

– GV giới thiệu để thuộc tên gọi những đồ dùng học toán thường xuyên được sử dụng: bảng con, que tính, hình vuông vàng,…

 

– GV quy định và hướng dẫn HS cách cầm bảng, giơ cao mức độ nào, lệnh giơ bảng thế nào (ví dụ khi nghe tiếng gõ thước thì đồng loạt giơ bảng cho đều, …).

– GV tạo những hoạt động đơn giản theo mỗi hình thức (Hoạt động cá nhân: Hoạt động cặp đôi; Hoạt động nhóm nhiều hơn 2 bạn; Hoạt động chung cả lớp)

– HS làm việc theo YC của GV

1. HS thực hành với đồ dùng học toán.

– HS nhắc lại theo lời

– HS tập dán hình vuông vàng, thẻ vào bảng con theo lệnh của GV.

– HS thực hành giơ bảng theo lệnh của GV.

– HS kết hợp dán hình, thẻ vào bảng với giơ bảng cho đúng và đều,…

– HS nhận biết và gọi tên hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

– HS thực hành các bước hoạt động học theo mỗi hình thức.

– HS thực hành sao cho nhớ những quy định để hình thành nền nếp, biết cách phối hợp giữa các thành viên làm việc hiệu quả, nhóm trưởng biết phân công điều hành, …

Bài 2: ĐẾM ĐẾN 10

A – Mục tiêu:

– Học sinh biết đếm thành thạo một nhóm vật có đến 10 vật.

– Học sinh biết trả lời câu hỏi “Có bao nhiêu?”.

B – Yêu cầu:

– Xác định đúng đối tượng cần đếm.Thuộc thứ tự đếm đến 10.

– Đếm không bỏ sốt, không lặp lại.

– Biết trả lời câu hỏi “Có bao nhiêu?”.

– Thuật ngữ: Bao nhiêu? Đếm.

C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I – Kiểm tra:

– Đồ dùng học tập

II- Bài mới:

1 – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(Hoạt động chung cả lớp)

– GV hỏi

“Phòng học của lớp mình có bao nhiêu cửa số?”, “Em làm gì để biết được phòng học của lớp mình có … cửa số”. Khởi động với vài câu hỏi tương tự như vậy.

– GV hướng HS tới nhận biết vấn đề: muốn biết “có bao nhiêu …” thì phải “đếm”.

2 – HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

(Cá nhân hoặc cặp đôi)

1. HS đếm đến 4, nhận biết rằng muốn biết “có bao nhiêu” thì phái đếm hết, mỗi vật chi được đếm một lần (không bỏ sốt vật nào, không lặp lại).

 

GV theo dõi xem HS nào biết đếm, HS nào lúng túng khi đếm và có thể hướng dẫn ngay cho những HS đó.

 

2. GV cho HS đếm đến 10, nhận biết ràng muốn biết “có bao nhiêu” thì phải đếm hết (không bỏ sốt vật nào) và mỗi vật chỉ được đếm một lần (không lặp lại).

GV đọc tiếp bài thơ vui

– GV xác nhận kết quả đúng bằng việc đọc những câu thơ trả lời:

Có năm chú khi trên cây cao.

Có sáu cô bướm đang bay lượn.

Có bảy bông hoa nở trong vườn.

Có tám con vật ở dưới đất.

Có chín quả chuối để ở đây.

Có mười quả đỏ ở trên cây.

3 – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

– GV cho HS đọc các số đếm từ 1 đến 10 đúng thứ tự. Mỗi cặp một HS đọc và HS kia theo dõi, nếu thấy bạn đọc sai thì nhắc, rồi đổi lại vai trò.

– “Có bao nhiêu hình tam giác màu đỏ trong bộ đồ dùng học toán của em?”,

1. (Hoạt động cặp đôi)

– GV yêu cầu HS xác định đúng đối tượng đếm các hình tam giác màu đỏ trong bộ đồ dùng học toán), đếm đúng (đọc đúng thứ tự các số đếm, đếm không bỏ sốt và không lặp lại).

GV đọc câu hỏi và yêu cầu HS đọc

– GV theo sát từng HS xem có xác định đúng là chỉ đếm các hình tam giác màu đỏ không, có đọc đúng thứ tự các số đếm không, …

GV xác nhận kết quả đúng, khen các HS học tốt.

– HS kiểm tra đồ dùng HT cá nhân

 

– HS trả lời câu hỏi “Có …………”.

 

– HS quan sát, lắng nghe

 

 

– HS quan sát tranh, chú ý quan sát kĩ con voi và tự trả lời từng câu hỏi “Con voi có bao nhiêu cái vòi?”, “Con voi có bao nhiêu cái tai?”, “Con voi có bao nhiêu cái chân?”, “Có bao nhiêu bó mía cạnh con voi?”.

 

– HS đếm số vòi, số tai, số bó mía, số chân voi trước cả lớp

– HS nghe GV đọc bốn câu đầu tiên của bài thơ, theo dõi tay GV chỉ trên tranh và đếm. Đây chính là việc xác nhận kết quả đúng của hoạt động 1.

 

 

– HS tự đếm và trả lời

 

 

 

 

– HS khác nhận xét đúng hay sai.

 

 

 

 

 

 

 

– 1 Học sinh đếm – 1 HS theo dõi

 

 

 

– HS đếm và trả lời câu hỏi

 

 

 

HS tự đếm thành lời, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

HS được chỉ định thực hiện trước lớp. HS khác nhận xét.

BÀI 3: SỐ 1, SỐ 2, SỐ 3

A – MỤC TIÊU:

– Nhận biết được những nhóm có số lượng 1, 2, 3.

– Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3.

B – YÊU CẦU:

a) Kiến thức:

– Hình thành khái niệm số: mỗi số 1, 2, 3 là số lượng của một nhóm vật. Đọc, viết số.

-Thực hành xác định số lượng vật của một nhóm; lấy đúng số lượng vật đã định trước.

– Nhận biết số lượng của một nhóm có 1, 2, 3 đổ vật và những số lượng đó được viết là 1, 2, 3.

b) Kĩ năng:

– Biết nối mỗi nhóm vật với một số.

– Đọc, viết được các số 1, 2, 3.

– Lấy được một số lượng 1 hoặc 2 hoặc 3 đồ vật.

– Thuật ngữ: số 1, số 2, số 3

…….

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46264/feed 0
Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-vi-su-binh-dang-va-dan-chu-trong-giao-duc-46267 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-vi-su-binh-dang-va-dan-chu-trong-giao-duc-46267#respond Fri, 23 Oct 2020 04:52:56 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-vi-su-binh-dang-va-dan-chu-trong-giao-duc-46267

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
]]>
Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục (Cả năm)

Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục (Cả năm), Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục mang tới đầy đủ các tiết học

Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục mang tới đầy đủ các tiết học trong cả năm học 2020 – 2021, giúp thầy cô tham khảo cho việc soạn giáo án của mình. Bên cạnh môn Toán, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Mĩ thuật 1 cả năm.

Giáo án môn Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Tiết 1: VỊ TRÍ QUANH TA

I. MỤC TIÊU

– Bước đầu nhận biết được vị trí tương đối giữa hai vật: Trên – dưới; Bên phải bên trái; Phía trước – phía sau. Ở giữa.

– HS có ý thức trong giờ học.

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

– Video bài hát: Cả tuần đều ngoan của nhạc sĩ Phạm Tuyên; SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

– Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Khởi động

– GV mở video bài hát: Cả tuần đều ngoan.

– GV nêu yêu cầu của tiết học

2. Hoạt động hình thành kiến thức, thực hành.

2.1 Nhận biết quan hệ trên – dưới.

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

– GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.

2.2 Nhận biết quan hệ bên phải – bên trái.

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

 

– GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.

– GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên phải – bên trái.

2.3 Nhận biết quan hệ trước – sau, ở giữa

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

 

– GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.

– GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ trước – sau, ở giữa

 

3. Hoạt động mở rộng

– GV tổng kết nội dung bài học.

– Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, HS hát

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

Lọ hoa ở trên mặt bàn, con mèo ở dưới gầm bàn. Máy bay bay bên trên, em bé đứng dưới đất.

– HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.

 

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

Cửa ra vào ở bên phải cô giáo. Bàn GV ở bên trái cô giáo. Dãy đèn cao áp ở bên phải ô tô đang chạy. Bên trái ô tô là dãy nhà cao tầng.

– HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.

– HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên phải – bên trái.

 

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

+ Phía trước ba bạn đứng xếp hàng mua kem là chú bán kem; Bạn Hùng đứng trước em Hoa đang cầm thú bông; Chị Mai đứng sau em Hoa; em Hoa đứng giữa bạn Hùng và chị Mai.

+ Ô tô màu đỏ ở trước ô tô màu vàng, ô tô màu tím ở sau ô tô màu vàng và ô tô màu vàng ở giữa hai ô tô màu đỏ và màu tím.

– HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.

– HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ trước – sau, ở giữa.

– HS lấy ví dụ về các vị trí tương đối giữa các đồ vật mà các em vừa học.

– HS nhận xét, tuyên dương.

Tiết 2: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH

I. MỤC TIÊU

– Bước đầu nhận dạng được biểu tượng của 6 hình cơ bản: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, khối hộp chữ nhật và khối lập phương, nói đúng tên hình.

– Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.

– HS có ý thức trong giờ học

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

– Video bài hát: Ông trăng tròn; SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

– Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Khởi động

– GV mở video bài hát: Ông trăng tròn

2. Hoạt động hình thành kiến thức, thực hành.

2.1 Nhận biết biểu tượng hình vuông

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

 

– GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.

– GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình vuông

2.2 Nhận biết biểu tượng hình chữ nhật.

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

 

– GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.

– GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình chữ nhật.

2.3 Nhận biết biểu tượng hình tam giác.

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

 

– GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.

2.4 Nhận biết biểu tượng hình tròn.

– GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

 

– GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.

– GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.

2.4 Nhận biết biểu tượng khối hộp chữ nhật.

* Thực hiện tương tự như nhận biết hình chữ nhật.

2.4 Nhận biết biểu tượng khối lập phương.

* Thực hiện tương tự như nhận biết khối hộp chữ nhật.

3. Hoạt động mở rộng

– GV tổng kết nội dung bài học.

– Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, HS hát

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét: Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình vuông;viên gạch lát nền có dạng hình vuông, khăn tay cũng có dạng hình vuông.

– HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.

– HS tìm thêm những vật có dạng hình vuông.

 

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình chữ nhật, cuốn SGK

Toán 1 có dạng hình chữ nhật, bảng con có dạng hình chữ nhật cửa đi cũng có dạng hình chữ nhật.

– HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.

– HS tìm thêm những vật có dạng hình chữ nhật.

 

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình tam giác. Lá cờ có dạng hình tam giác, ê ke có dạng hình tam giác, miếng bánh cũng có dạng hình tam giác.

– HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.

 

– HS quan sát SGK và nêu nhận xét:

Hình thứ nhất trong tranh là hình tròn. Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, biển báo

giao thông có dạng hình tròn và cái đĩa cũng có dạng hình tròn

– HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở bài tập Toán.

– HS tìm thêm những vật có dạng hình tam giác.

 

– HS thực hiện tương tự như nhận biết hình chữ nhật.

– HS thực hiện tương tự như nhận biết khối hộp chữ nhật.

– HS lấy ví dụ về nhận biết các hình mà các em vừa học.

Tiết 3: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

– Nhận biết được hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, khối hộp chữ nhật và khối lập phương. Nhận biết được hình dạng của một số đồ vật trong đời sống.

– HS có ý thức trong giờ học.

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

– SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ Khởi động

– Trò chơi “Truyền điện”:

2. Hoạt động thực hành.

* Nhận dạng các hình hình học

Bài 1. Trong các hình dưới đây:

– GV nêu yêu cầu của bài tập.

– GV biểu dương HS có câu trả lời

đúng.

Bài 2. Trong hình dưới đây:

– GV nêu yêu cầu của bài tập.

– GV quan sát, giúp đỡ HS có khó khăn trong học tập.

Bài 3. Mỗi đồ vật dưới đây cùng dạng với hình nào? Hãy gọi tên hình đó?

– GV lần lượt cho HS nêu mỗi đồ vật cùng dạng với hình gì.

3. Hoạt động mở rộng

– Trò chơi “Ai nhanh hơn”:

– Kể tên 3 đồ vật có dạng hình vuông;

– Kể tên 3 đồ vật có dạng hình tròn;

– Kể tên 3 đồ vật có dạng hình tam giác.

– GV tổng kết nội dung bài học.

– GV phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi

– HS quan sát trong lớp những vật có dạng hình chữ nhật.

Một HS nêu một vật trong lớp có dạng hình chữ nhật rồi chỉ định bạn thứ hai nêu tiếp, bạn thứ hai lại chỉ định bạn thứ ba nêu tiếp,…

 

– HS quan sát SGK và làm miệng.

– HS nhận xét.

 

 

– GV nêu yêu cầu của bài tập.

– HS làm bài vào vở bài tập Toán( cả lớp)

– HS lần lượt cho HS nêu mỗi đồ vật cùng dạng với hình gì.

– HS nhận xét, tuyên dương.

 

 

– GV phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi.

– HS thực hiện chơi

Bài 4: Các số 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS:

– Nhận dạng, đọc, viết được các số 1, 2, 3.

– Đếm được các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

– Bước đầu vận dụng được các số 1, 2, 3 vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Chuẩn bị của học sinh

– SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.

2. Chuẩn bị của giáo viên

– SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.

– Máy chiếu hoặc tranh vẽ phóng to nội dung bài học trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1. Khởi động (1-3’)

– GV tổ chức cho cả lớp múa hát tập thể bài “Một con vịt”.

HĐ 2. Hình thành biểu tượng các số 1, 2, 3 ( 8-10’)

* Bước 1:

– GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một đồ vật ở bức tranh trong SGK (hoặc máy chiếu) và yêu cầu HS nêu số lượng.

– GV chỉ vào từng đồ vật vẽ ở bức tranh và đọc: “một cái ba lô, một cái thước kẻ, một cái hộp bút, một chấm tròn, một khối lập phương”. Ta viết, đọc là “một” (viết lên bảng lớp).

* Bước 2

– GV hướng dẫn HS quan sát số 1 in, số 1 viết thường và yêu cầu HS chỉ vào từng số và đều đọc là “một

Hình thành biểu tượng số 2, số 3 làm tương tự đối với số 1.

HĐ 3. Đếm từ 1 đến 3 và đếm từ 3 đến 1 (5’)

– GV yêu cầu HS nhìn SGK hoặc hướng lên bảng lớp quan sát tranh vẽ các khối lập phương như trong SGK đã được phóng to trên máy chiếu.

– GV chỉ vào hình vẽ các cột khối lập phương để đếm từ 1 đến 3 (một, hai, ba) rồi đếm từ 3 đến 1 (ba, hai, một), Sau đó cho HS nhắc lại như vậy với hình vẽ trong SGK.

 

HĐ 4. Thực hành – luyện tập (12 – 14’)

Bài 1. Viết số:

– GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt số 1, số 2, số 3.

 

Bài 2. Số?

– GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của BT (nhìn tranh, tìm số thích hợp thay cho dấu ? theo mẫu) rồi làm bài vào VBT Toán.

– GV chữa bài, nhận xét.

– GV cần tập cho HS nhận ra ngay số lượng đối tượng trong mỗi tranh vẽ.

Bài 3. Số?

– GV tập cho HS biết đếm theo thứ tự 1, 2, 3 và đếm ngược lại 3, 2, 1 để từ đó tìm số thay cho dấu ? phù hợp với thứ tự 1, 2, 3 và ngược lại 3, 2, 1.

HĐ 5. Vận dụng ( 3 -5’)

Bài 4. Số?

– Dạng bài tập này thường được sử dụng trong các bài học về số trong phạm vi 10, vì vậy trước hết cần hướng dẫn HS nắm được yêu cầu cầu của bài và cách làm bài.

– GV tập cho HS biết quan sát bức tranh tổng thể để tìm ra được số lượng (1, 2, 3) những đối tượng dùng loại theo yêu cầu của bài (khối ru-bic, quả bóng, ô tô thay cho dấu?)

HĐ 6. CỦNG CỐ (2 -3’)

– GV cho HS nhắc lại các số 1, 2, 3 đã học

– GV yêu cầu HS tìm những đồ vật ở lớp (bảng lớp, cửa ra vào, cửa sổ, khẩu hiệu,…), dụng cụ cá nhân (cặp sách, bút, vở,…) có số lượng tương ứng là 1, 2, 3 (có thể trả lời bằng miệng).

– HS hát múa bài “Một con vịt”.

 

– HS nêu:

+ Có một cái ba lô.

+ Có một cái thước kẻ.

+ Có một cái hộp bút.

+ Có một chấm tròn.

+ Có một khối lập phương.

– HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

– HS đọc số.

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát.

 

 

 

 

– HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

– Cả lớp viết theo hướng dẫn của GV vào VBT Toán.

 

 

– HS nêu yêu cầu và làm bài vào VBT Toán.

 

 

– HS chữa bài.

 

 

 

 

– HS làm bài vào VBT.

 

 

– HS lắng nghe hướng dẫn của GV và hoàn thành bài vào VBT.

 

– HS nhắc lại các số 1, 2, 3.

 

– HS tìm các đồ vật có số lượng là 1.

…..

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Toán 1!

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-vi-su-binh-dang-va-dan-chu-trong-giao-duc-46267/feed 0
Giáo án Toán 1 sách Cánh Diều (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-canh-dieu-45788 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-canh-dieu-45788#respond Fri, 23 Oct 2020 04:34:07 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-canh-dieu-45788

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
]]>
Giáo án Toán 1 sách Cánh Diều (Cả năm)

Giáo án Toán 1 sách Cánh Diều (Cả năm), Giáo án Toán 1 sách Cánh Diều bao gồm cả giáo án chia cột, soạn ngang và buổi 2, được biên soạn theo chương trình tập huấn

Giáo án Toán 1 sách Cánh Diều bao gồm cả giáo án chia cột, soạn ngang và buổi 2, được biên soạn theo chương trình tập huấn sách giáo khoa mới, giúp thầy cô tham khảo để có thêm kinh nghiệm soạn giáo án cho mình.

Bên cạnh môn Toán, thầy cô có thể tham khảo cả giáo án Tiếng Việt. Mời thầy cô cùng tham khảo nội dung trong bài viết dưới đây:

I. Giáo án Toán buổi chiều sách Cánh Diều

TUẦN 1

TRÊN – DƯỚI – PHẢI – TRÁI, TRƯỚC SAU – Ở GIỮA. HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN – HÌNH TAM GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT. CÁC SỐ 1, 2, 3.

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

– Củng cố cho HS xác định được vị trí trên, dưới, phải, trái, trước sau, ở giữa trong tình huống cụ thể.

– Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên gọi các hình đó.

– Biết đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Đọc, viết đúng các số 1, 2, 3.

*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

– Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.

– Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Tái hiện củng cố:

1. KTBC.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1.

– GV nêu yêu cầu.

– Hướng dẫn HS quan sát hình

a) Chú chuột nào ở bên dưới mặt ghế?

b) Khoanh vào cậu bé ở phía dưới cái cây?

– Cho HS quan sát.

c) Khoanh vào những bạn nhỏ đang giơ chân phải?

Hướng dẫn tương tự phần a, b.

* Bài 2.

Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Khoanh vào xe đi sau xe tải.

b) Đánh dấu vào xe ở giữa xe cứu thương và xe tải.

– GV chốt kết quả đúng.

* Bài 3.

a) Tô màu các hình vuông:

– GV nêu yêu cầu.

– Cho HS quan sát hình và nhận ra những hình vuông.

– Cho HS đổi vở kiểm tra chéo.

b) Tô màu các hình tròn.

c) Tô màu các hình tam giác.

d) Tô màu các hình chữ nhật.

– GV hướng dẫn tương tự như phần a.

* Bài 4.

a) Viết số thích hợp vào ô trống.

– GV nêu yêu cầu.

– Cho HS quan sát tranh.

– Gọi HS nêu kết quả.

– GV nhận xét

b) Khoanh vào số thích hợp (theo mẫu)

– GV nêu yêu cầu.

– Gọi HS làm bài

– GV nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò.

– Nhận xét tiết học

– Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát hình.

– HS quan sát, trả lời, khoanh vào chú chuột ở bên dưới mặt ghế.

 

– HS quan sát tranh, trả lời, khoanh vào hình cậu bé ở phía trước cái cây.

– HS nhận xét bạn.

 

 

 

 

 

– HS quan sát tranh và làm bài

-1HS nêu ý kiến của mình

a) Khoanh vào xe khách

b) Đánh dấu vào xe con

– HS nhận xét bạn.

 

 

– HS nhắc lại yêu cầu.

– HS tìm những hình vuông và tô màu

– HS nhận xét bạn.

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát và điền số thích hợp vào ô trống.

 

– 3HS nêu – HS khác nhận xét

 

 

– HS quan sát tranh, làm bài mẫu

-2 HS- HS nhận xét

TIẾT 2

B. Kết nối:

1. KTBC.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 5.

Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Tô màu đỏ vào đồ vật ở bên trên xe con.

b) Tô màu xanh vào đồ vật ở bên dưới xe con.

c) Tô màu vàng vào đồ vật ở giữa con lật đật và cung nỏ.

– GV nêu yêu cầu và cho HS quan sát tranh

– GV hướng dẫn HS làm bài.

– Cho HS đổi vở kiểm tra chéo

– GV quan sát, nhận xét.

 

* Bài 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S

a) Ô tô đi phía trên tàu hỏa £

b) Tàu thủy đi phía dưới tàu hỏa £

c) Ô tô tải đi trước ô tô con £

d) Xe buýt đi giữa xe tải và xe con £

– GV nêu yêu cầu và cho HS quan sát tranh.

– GV hướng dẫn HS làm bài.

– GV nhận xét.

 

* Bài 7. Tô màu.

– Hình vuông màu xanh da trời;

– Hình tròn màu cam;

– Hình tam giác màu đỏ;

– GV nêu nêu cầu, cho HS quan sát hình

– GV Hướng dẫn HS làm bài.

– Cho HS đổi chéo vở kiểm tra.

– GV nhận xét.

* Bài 8.

– Xếp hình theo mẫu.

– GV nêu yêu cầu.

– GV quan sát HS làm và nhận xét

* Bài 9.

a) Vẽ thêm số ngôi sao thích hợp

– GV nêu yêu cầu. Cho HS quan sát hình

– HD học sinh làm bài

– GV yêu cầu HS nêu cách làm

b) Gạch bớt hình (theo mẫu)

– GV nêu yêu cầu

– Hướng dẫn tương tự phần a

3. Củng cố- dặn dò.

– Nhận xét tiết học

– Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

 

 

– HS quan sát tranh

– HS làm bài

– HS đổi vở nhận xét bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS nêu lại yêu cầu

– HS quan sát tranh

– HS làm bài

– HS nêu kết quả Đ, S

– HS nhận xét bạn.

 

 

 

 

– HS quan sát hình

– HS làm bài theo yêu cầu

– HS nhận xét bạn

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát hình

– HS lấy que tính xếp hình theo mẫu

 

 

 

– HS quan sát hình

– HS làm bài

– HS nêu bài làm của mình

TIẾT 3

C. Vận dụng, phát triển.

1. KTBC.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 10.

a) Vẽ hình tròn ở bên phải ngôi sao

 

 

 

 

 

ó

 

 

 

 

 

b) Vẽ hình tam giác ở bên trái ngôi sao

– GV nêu yêu cầu

– GV hướng dẫn HS làm bài

 

* Bài 11.

Từ nhà để đến vị trí có kem bạn An nên đi về phía nào? Em hãy tô màu vào đường đi của bạn An?

– GV nêu yêu cầu.

– Cho HS quan sát hình vẽ

– Gv nhận xét

* Bài 12. Tô màu cam vào các hình tròn, màu đỏ vào các hình vuông, màu xanh vào các hình tam giác, màu vàng vào các hình chữ nhật.

– GV nêu yêu cầu

– Cho hs quan sát hình a, b

 

– Cho HS tô màu theo yêu cầu

– Gv nhận xét

 

* Bài 13. Vẽ thêm hình vào các ô cho thích hợp:

– GV nêu yêu cầu

– Gv cho HS quan sát hình vẽ

– Gv hướng dẫn hs làm bài

– Gv quan sát, nhận xét

3. Củng cố- dặn dò.

– Nhận xét tiết học

– Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– HS làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– HS quan sát hình, tìm vị trí có kem và tô màu vào đường đi của bạn An.

 

 

 

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– HS quan sát, nhận biết các hình.

 

– HS tô màu

– HS đổi vở nhận xét bạn

 

 

 

 

 

– HS nhắc lại

– HS quan sát

– HS làm bài.

……

II. Giáo án Toán lớp 1 sách Cánh Diều chia cột

1. Giáo án bài Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – Kĩ năng:

  • Hs nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
  • Phân biệt nhanh được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, diễn tả bằng ngôn ngữ các hình
  • Ghép được các hình để tạo ra hình mới
  • Nhận biết các hình trong cuộc sống

2. Năng lực:

  • Phát triển năng lực toán học.
  • Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

3. Phẩm chất:

  • Hs yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

  • Bộ đồ dùng.
  • Tranh tình huống trong

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học tập của Hs Hỗ trợ của GV

A. Hoạt động kiểm tra bài cũ và khởi động

Gv cho 2- 3 hs (hs nhớ tên nhau) chơi trò chơi ai đứng ở đâu:

Ví dụ: An đứng bên trái Hà, Hà đứng bên phải Hoa.

 

 

Hs thực hành

Gv chỉ nhanh trong lớp một số vật dụng, đồ dùng Hs nói tên đồ dùng
Cho xem tranh và yêu cầu trả lời những hoạt động em nhìn thấy Hs trả lời
Gv giới thiệu bài- ghi tên bài Hs nhắc lại
B. Hoạt động hình thành kiến thức  
Cung cấp tranh, hình chỉ ra hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn để học sinh nhận biết Hs trả lắng nghe và nhắc lại

Gv chỉ vào từng tranh và học sinh thực hành lại, chỉ với tốc độ nhanh dần.

Gv nhận xét – kết luận

Hs thực hành

Cho hs thực hành nhóm đôi, lấy ra các hình vừa học cảu bộ đồ dùng Hs thực hành
C. Hoạt động thực hành luyện tập  

Bài 1:

Gv nêu yêu cầu bài

 

Hs lắng nghe

Hs chơi trò chỉ tên nhanh- Gv là người bắt đầu chỉ đến hình nào, tên gì thì học sinh nói nhanh tên hình đó.

Hs chơi và trả lời

Gv chỉ lại bất cứ một vật dụng có trong bức tranh.

Hs thực hành

Bài 2:

Gv nêu yêu cầu bài

 

Hs lắng nghe

Gv gợi ý cho học sinh cách trình bày bằng ngôn ngữ: hình tam giác có màu vàng…..

Hs thực hành cá nhân, nhóm đôi, nhóm 3

Bài 3: Gv nêu yêu cầu

 

Gv cùng hs thực hành theo các yêu cầu, gv ví dụ minh họa

Hs thực hành

Gv yêu cầu thực hành

Hs thực hành cá nhân

D. Vận dụng

 

Bài 4: Yêu cầu học sinh kể vật trong lớp, ở nhà, em thấy trong thực tế có các hình vừa học

Gv đưa một số biển giao thông, đồ dung quen thuộc

Hs trả lời

C. Củng cố, dặn dò

Gv củng cố, nhận xét tiết học

 

Hs lắng nghe

2. Giáo án Toán bài các số 1, 2, 3

Bài 3. CÁC SỐ 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận
    biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3.
  • Đọc, viết được các số 1, 2, 3.
  • Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3.
  • Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

Tranh tình huống.

  • Một số chấm tròn; thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng Toán 1).
  • Một số đồ vật quen thuộc với HS: 1 bút chì, 3 que tính, 2 quyển vở, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động

HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được.

HS chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi).

1. Hoạt động hình thành kiến thức

2. Hình thành các số 1, 2, 3

  • HS quan sát khung kiến thức:
  • HS đếm số con vật và số chấm tròn tương ứng.
  • HS nói ,chẳng hạn: “Có 1 con mèo. Có 1 chấm tròn. Số 1”.

Tương tự với các số 2, 3.

  • HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, …) rồi đếm (1, 2, 3 đồ vật).
  • HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.
  • HS lấy đúng thẻ số phù hợp với tiếng vồ tay của GV (ví dụ: GV vỗ tay 3 cái, HS lấy thẻ số 3).

2. Viết các số 1, 2, 3

  • HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 1 rồi thực hành viết số 1 vào bảng con.
  • Tương tự với các số 2, 3.

Lưu ý: GV nên đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh những lỗi sai đó.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

  • Đếm số lượng các con vật, đọc số tương ứng.
  • Trao đổi, nói với bạn về số lượng các con vật vừa đếm được. Chẳng hạn: HS chỉ vào hai con mèo rồi nói: “Có 2 con mèo”; đặt thẻ số 2.

Bài 2. HS thực hiện các thao tác:

  • Quan sát hình vẽ bên trái có 1 chấm tròn và ở dưới ghi số 1.
  • Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng chấm tròn cần lấy cho phù hợp.
  • Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại.
  • Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

Bài 3

  • HS đếm các khối lập phương, rồi đọc số tương ứng.
  • HS đếm tiếp từ 1 đến 3 và tập đếm lùi từ 3 đến 1.

4. Hoạt động vận dụng

  • Mỗi HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình huống yêu cầu. Chia sẻ trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng mẫu câu khi nói. Chẳng hạn: Có 3 quyến vở.
  • GV khuyến khích HS đếm các đồ dùng học tập trên bàn của mình, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp. Chẳng hạn: Trên bàn có mấy quyển vở?

5. Củng cố, dặn dò

  • Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
  • Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

  • Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tưcmg ứng; đọc sổ, xác định số lượng hình cần lấy, HS có cơ hội được phát triển một số NL: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn về số lượng đồ vật, sự vật trong từng tình huống, HS có cơ hội được phát triên
    NL giao tiếp toán học.

LƯU Ý

Đây là bài đầu tiên trong chuỗi bài về các số trong phạm vi 10. Vì vậy, bên cạnh các nội dung kiến thức, GV cần chú ý rèn cho HS các kĩ năng học tập môn Toán như: làm việc nhóm đôi, quan sát tranh khởi động thảo luận với bạn, cách đếm số lượng của sự vật trong tranh. GV cũng cần chú ý khai thác những kinh nghiệm, trải nghiệm về số lượng mà HS đã biết khi học ở Mầu giáo và trong cuộc sống.

3. Giáo án bài các số 4, 5, 6

Bài 4. CÁC SỐ 4, 5, 6

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

– Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6.

  • Đọc, viết được các số 4, 5, 6.
  • Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.
  • Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

  • Tranh tình huống.
  • Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 6, … (trong bộ đồ dùng Toán 1).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

  • HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được.
  • HS chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi).

2. Hoạt động hình thành kiến thức

  • Hình thành các số 4, 5, 6
  • HS quan sát khung kiến thức:
  • HS đếm số bông hoa và số chấm tròn.
  • HS nói, chẳng hạn: “Có 4 bông hoa. Có 4 chấm tròn,số 4”.

Tương tự với các số 5, 6.

  • HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, …) rồi đếm (4, 5, 6 đồ vật).
  • HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.
  • HS lấy đúng thẻ số phù họp với tiếng vồ tay của GV (ví dụ: GV vồ tay 4 cái,
    HS lấy thẻ số 4).

Viết các số 4, 5, 6

  • HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 4 rồi thực hành viết số 4 vào bảng con.
  • Tương tự với các số 5, 6.

u ý: GV nên đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc HS tránh những lỗi sai đó.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

  • Đếm số lượng mỗi loại quả, đọc số tương ứng.
  • Trao đổi, nói với bạn về số lượng mỗi loại quả vừa đếm được. Chẳng hạn: Chỉ vào 6 củ cà rốt, nói: “Có 6 củ cà rốt”; đặt thẻ số 6.

Lưu ý: GV tạo cơ hội cho HS nói vê cách các em nhận biết số lượng, cách đếm, cách đọc kết quả sau khi đếm.

Bài 2. HS thực hiện các thao tác:

Quan sát hình vẽ, đếm số hình vuông có trong mẫu.

  • Đọc số ghi dưới mỗi hình, lấy ra hình vuông cho đủ số lượng.
  • Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe cách làm và kết quả.

Lưu ý: Khi chữa bài GV nên đặt câu hỏi đề HS nói cách nghĩ, cách làm bài.

Bài 3. HS thực hiện theo cặp:

Đếm các số theo thứ tự từ 1 đến 6, rồi đọc số còn thiếu trong các bông hoa.

Đếm tiếp từ 1 đến 6, đếm lùi tù’ 6 về 1.

Đếm tiếp, đếm lùi từ một số nào đó. Chẳng hạn đếm tiếp từ 3 đến 6.

Lưu ý: GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ 1 đến 6 theo thứ tự rồi đếm tiếp từ 1 đến 6, đếm lùi từ 6 đến 1.

5. Hoạt động vận dụng

Bài 4

  • Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình huống yêu cầu. Chia sẻ kết quả trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng mầu câu khi nói. Chẳng hạn: Có 5 chiếc cốc.
  • GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của những đồ vật khác có trong tranh. Chẳng hạn hỏi: Có mẩy chiếc tủ lạnh?
    Trả lời: Có 1 chiếc tủ lạnh.

6. Củng cố, dặn dò

  • Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
  • Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
  • Lấy ví dụ sử dụng các số đã học để nói về số lượng đồ vật, sự vật xung quanh em.
  • Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ sử dụng các sổ đã học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

  • Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng; đọc số, lấy số hình phù hợp, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn về số lượng đồ vật, sự vật trong từng tình huống và sử dụng từ ngữ toán học để diễn đạt cách làm của mình, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học.

4. Giáo án bài các số 7, 8, 9

Bài 5. CÁC SỐ 7, 8, 9

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 7, 8, 9.
  • Đọc, viết được các số 7, 8, 9.
  • Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9.
  • Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

  • Tranh tình huống.
  • Một số que tính, chấm tròn, hình tam giác; thẻ số từ 1 đến 9, … (trong bộ đồ dùng Toán 1).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. Chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi).

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hình thành các số 7, 8, 9

  • HS quan sát khung kiến thức:
  • HS đếm số chiếc trống và sổ chấm tròn.
  • HS nói, chẳng hạn: “Có 7 chiếc trống. Có 7 chấm tròn, số 7”.

Tương tự với các số 8, 9.

  • HS tự lấy racác đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, …) rồi đếm (7, 8, 9 đồ vật).
  • HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các đồ vật đúng số lượng GV yêu cầu.
  • HS lấy đúng thẻ số phù họp với số lần vồ tay của GV (ví dụ: GV vỗ tay 8 lần, HS lấy thẻ số 8).

2. Viết các số 7, 8, 9

  • HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 7 rồi thực hành viết số 7 vào bảng con.
  • Tương tự với các số 8, 9.

Lưu ỷ: GV nên đưa ra một số trường hợp viết số sai, ngược đê nhắc HS tránh những lồi sai đó.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

  • Đếm số lượng mỗi loại đồ vật rồi đọc số tương ứng.
  • Trao đổi, nói với bạn về số lượng mỗi loại đồ vật vừa đếm được. Chẳng hạn:
    Chỉ vào 8 con gấu, nói: “Có 8 con gấu”; đặt thẻ số 8.

Lưu ý: GV đặt câu hỏi để tìm hiếu cách HS đếm. Chú ý rèn cho HS cách đếm, chỉ vào từng đối tượng cần đếm tránh đếm lặp, khi nói kết quả đếm có thể làm động tác khoanh vào tất cả đối tượng cần đếm, nói: Có tất cả 8 con gấu.

Bài 2. HS thực hiện các thao tác:

Quan sát mẫu, đếm số hình tam giác có trong mẫu.

  • Đọc số ghi dưới mỗi hình.
  • Lấy ra các hình tam giác cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại.
  • Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe cách làm và kết quả.

Lưu ý: GV có thể tổ chức theo nhóm, theo cặp hoặc tổ chức thành trò chơi. GV cũng có thể thay đổi vật liệu và số lượng để hoạt động phong phú hơn. Chẳng hạn:

Lấy cho đủ 8 hình vuông hoặc vẽ cho đủ 9 chấm tròn, …

Bài 3. HS thực hiện các thao tác:

  • Đếm các số theo thứ tự từ 1 đến 9, rồi đọc số còn thiếu trong các ô.
  • Đếm tiếp từ 1 đến 9, đếm lùi từ 9 đến 1.
  • Đếm tiếp, đếm lùi từ một số nào đó. Chẳng hạn đếm tiếp từ 7 đến 9.

Lưu ý: GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ 1 đến 9 theo thứ tự rồi đếm tiếp từ 1 đến 9, đếm lùi từ 9 đến 1.

D. Hoạt động vận dụng

Bài 4

  • Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình huống yêu cầu. Chia sẻ kết quả trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng mẫu câu khi nói. Chẳng hạn: có 8 hộp quà.
  • GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của những đồ vật khác có trong tranh. Chẳng hạn hỏi: Có mấy quả bóng? Trả lời: Có 9 quả bóng.

E. Củng cố, dặn dò

  • Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
  • Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
  • Lấy ví dụ sử dụng các số đã học nói về sổ lượng đồ vật, sự vật xung quanh em.
  • Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ sử dụng các số đã học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng iực cho học sinh

  • Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng; đọc số, lấy số hình cho phù hợp, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đối chia sẻ với bạn về cách đếm, cách lấy cho đủ số lượng, HS có cơ hội được phát triền NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học

LƯU Ý CHO GIÁO VIÊN

  • Khi đếm số người hoặc những đồ vật có nhiều hơn 3, GV nên tạo cơ hội cho HS nói về cách nhận biết số lượng, đếm trước lớp để cả lớp có thể đánh giá cách đếm có đúng không.
  • Chú ý dạy HS cách đếm, đếm tiếp, đếm lùi, đếm từ một số bất kì.

5. Giáo án bài Làm quen với phép trừ – dấu trừ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – Kĩ năng:

  • Làm quen với phép trừ qua các tính huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu – ,=.
  • Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Năng lực:

  • Phát triển năng lực toán học.
  • Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

3. Phẩm chất:

  • Hs yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

  • Các que tính, các chấm tròn, bộ thực hành Toán.
  • Tranh tình huống trong.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học tập của Hs Hỗ trợ của GV

 

– Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi:

 

+ Có 5 con chim đậu trên cành cây. Có 2 con bay đi.

+ Trên cây còn lại 3 còn chim.

 

– Hs chia sẻ

 

 

– Hs lấy ra 5 que tính.

– 5 que tính

 

– Hs cất đi 2 que tính.

– 2 que tính

– Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Còn lại 3 que tính.

– Hs nhắc lại (CN, ĐT)

– Hs làm tương tự với chấm tròn.

– Có 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Còn lại 3 chấm tròn.

*Hoạt động 1: Khởi động:

– Gv cho hs quan sát tình huống trong SGK (Tr 54), yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi:

+ Bức tranh vẽ gì?

 

+ Trên cây còn lại bao nhiêu con chim?

– Gv cho các nhóm hs chia sẻ.

* Hoạt động 2: Giới thiệu dấu trừ, phép trừ.

– Yêu cầu hs lấy ra 5 que tính.

– Các con vừa lấy ra bao nhiêu que tính?

– Yêu cầu hs cất đi 2 que tính.

– Các con vừa cất đi mấy que tính?

– Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính?

– Gv cho hs nhắc lại (CN, ĐT)

– Cho hs làm tương tự với chấm tròn.

– Có 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Còn lại bao nhiêu chấm tròn?

 

– Hs làm quen với câu nói: Có … Bớt đi

… Còn.

– Hs quan sát gv thao tác trên bảng.

 

– Hs lắng nghe

 

– Hs đọc: Năm trừ hai bằng ba.

– Hs diễn đạt bằng kí hiệu toán học: 5 – 2 = 3

– Hs thực hiện trên bảng gài. Vd: 5 – 3 = 2.

 

 

 

– Hs nêu một vài tình huống và đố nhau đưa ra phép tính.

 

 

– Hs lắng nghe yêu cầu.

– Hs quan sát tranh.

+ Có 3 con ếch đang ngổi trên lá sen. 1 chú ếch nhảy xuống ao. Còn lại 2 chú ếch đang ngồi trên lá sen.

 

– Hs nêu phép tính và nêu số thích hợp ở ô trống rồi ghi phép tính 3 – 1 = 2 vào vở.

– Hs quan sát bức tranh thứ 2, yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng.

– Hs chia sẻ trước lớp.

– Hs nêu lại 2 tình huống trong bài. (CN, ĐT)

 

 

– Hs lắng nghe.

– Hs thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh, nêu tình huống và chọn phép tính thích hợp.

– Hs chia sẻ trước lớp.

 

 

 

– Hs lắng nghe.

– Gv hướng dẫn hs sử dụng câu nói:

… Bớt đi … Còn.

– Gv thực hiện lại các thao tác với chấm tròn trên bảng.

– Gv giới thiệu dấu trừ, phép trừ: 5 – 2

= 3.

– Hd hs đọc phép trừ: 5 – 2 = 3

– Gv giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu toán học: 5 – 2 = 3

– Gv đưa ra 1 vài tình huống, yêu cầu hs đặt phép tính tương ứng rồi gài thẻ phép tính trên bảng gài.

Vd: Có 5 chấm tròn, bớt đi 3 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn?

– Gv cho hs nêu một vài tình huống và đố nhau đưa ra phép tính.

* Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Số? (tr55)

– Gv nêu yêu cầu bài tập

– Gv cho hs quan sát tranh

+ Có 3 con ếch đang ngổi trên lá sen. 1 chú ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại bao nhiêu chú ếch đang ngồi trên lá sen?

– Yêu cầu hs nêu phép tính và nêu số thích hợp ở ô trống rồi ghi phép tính 3

– 1 = 2 vào vở.

– Gv cho hs quan sát bức tranh thứ 2, yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng.

– Cho hs chia sẻ trước lớp.

– Gv cho hs nêu lại 2 tình huống trong bài.

Bài 2: Chọn phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ: (tr 55)

– Gv nêu yêu cầu bài tập.

– Gv cho hs thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh, nêu tình huống và chọn phép tính thích hợp.

– Cho hs chia sẻ trước lớp.

– Gv nhận xét.

Bài 3: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ: (tr55)

– Gv nêu yêu cầu bài tập.

 

– Hs quan sát tranh.

+ Hs nêu

+ Hs nêu

– Hs chia sẻ trước lớp.

 

– Hs nêu một vài ví dụ về phép trừ.

 

– Hs nêu

 

– Hs lắng nghe

 

 

– Hs lắng nghe

– Gv cho hs quan sát tranh vẽ.

+ Bức tranh a vẽ gì?

+ Bức tranh b vẽ gì?

– Yêu cầu hs nêu phép tính thích hợp với mỗi bức tranh.

– Gv nhận xét.

* Hoạt động 4: Vận dụng.

– Gv cho hs nêu một vài ví dụ về phép trừ.

– Gv nhận xét

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

– Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?

– Yêu cầu hs về nhà tìm một vài ví dụ về phép trừ để hôm sau chia sẻ với bạn.

– Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

6. Giáo án bài Phép cộng trong phạm vi 6

Bài 16: Phép cộng trong phạm vi 6 ( 2 TIẾT)

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: Chỉ đúng các biểu tượng trực quan về phép cộng

  • Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6

2. Kĩ năng: Thực hiện làm các phép tính cộng trong phạm vi 6 thành thạo.

  • HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các phép tính thích hợp với bài toán đó.
  • Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy – học:

  • GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy,…, một số tình hống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.
  • HS: Đồ dùng học toán lớp 1.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1.Hoạt động khởi động: Trò chơi – Đố bạn

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học.

GV làm mẫu:

Đố bạn trong tranh có mấy con chim?

Có 4 con chim dưới sân và có 2 con chim đang bay tới. Có tất cả 6 con chim

– HS quan sát tranh và lần lượt đố các bạn.

– GV nhận xét trò chơi, chữa bài…

– GV giới thiệu bài

 

 

 

 

 

-HS tham gia trò chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Mục tiêu:

– HS quan sát và trình bày được kết quả phép cộng trong phạm vi 6.

– Nhận biết ý nghĩa của phép trừ trong một số tình huống gắn với thực tế.

HĐ1. Hình thành phép cộng 3 + 1 = 4

– Quan sát hình vẽ “chong chóng” trong khung kiến thức trang 38.

– GV nói:

Bạn gái bên trái có mấy chong chóng ?

Em lấy ra số chấm tròn tương ứng

– Bạn gái bên phải có mấy chong chóng ?

Em lấy ra số chấm tròn tương ứng

 

– Vậy các em đã lấy ra bao nhiêu chấm tròn?

– Theo em hai bạn có tất cả bao nhiêu chong chóng? Làm sao em biết?

GV chốt lại: – Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm tròn) ta thực hiện phép cộng : 3 + 1= 4

 

HĐ 2: Hình thành phép cộng 4 + 2 = 6

Yêu cầu HS quan sát tranh
+ Có mấy con chim đang ăn trên sân ? Em lấy ra số chấm tròn tương ứng

+ Có mấy con chim đang bay xuống sân ?
lăn trên sân? Em lấy ra số chấm tròn tương ứng.

Vậy các em đã lấy ra nhiêu nhiêu chấm tròn? Làm sao em biết?

– Vậy theo em trên sân lúc này có tất cả bao nhiêu con chim? Làm sao em biết?

GV nhận xét, ghi phép cộng lên bảng: 4+ 2 = 6,
* GV hướng dẫn học sinh sử dụng mẫu câu khi nói Có…Có… Có tất cả….

+ GV chốt: Các em vừa thực hiện phép cộng trong phạm vi 6.Để các em nắm chắc kiến thức hơn thì cô trò chúng mình đi vào phần thực hành .

 

 

 

– Có 3 chong chóng (lấy 3 chấm tròn để lên bàn)

 

– Có 1 chong chóng (Lấy 1 chấm tròn để lên bàn)

– Em đã lấy ra 4 chấm tròn( em đếm gộp số chấm tròn, em cộng số chấm tròn 2 lần lại….)

– HS nêu cá nhân

– HS lắng nghe

– HS đọc lại phép tính 3 + 1= 4.( cá nhân, lớp)

 

 

– Có 4 con chim lấy 4 chấm tròn để lên bàn)

 

– Có 2 con chim (Lấy 2 chấm tròn để lên bàn)

– Em đã lấy ra 6 cái chấm tròn. Em đếm gộp số chấm tròn/Em cộng số chấm tròn 2 lần lại.

 

– Hai bạn có tất cả 6 con chim. Em lấy 4+2 = 6.

– HS (cá nhân, tập thể) đọc lại phép tính

HS tìm 1 vài ví dụ có sử dụng mẫu câu

– Anh có 2 viên bi.Em có 3 viên bi. Hai anh em có tất cả bao nhiêu viên bị?

– Lắng nghe

 

Tiết 2

2. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: – HS thực hiện được bảng cộng trong phạm vi 6. Và vận dụng được bảng cộng trong phạm vi 6 để giải quyết được các bài toán và thực tiễn.

Bài tập 1

GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 phép tính.

– Có mấy chấm tròn màu xanh? Có mấy chấm tròn màu đỏ?Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

– Em làm cách nào để có kết quả đó?

– GV: Nhận xét cách làm của HS

– Cho HS làm bài cá nhân các bài còn lại, sau đó cho các em chia sẻ trước lớp.

– GV nhận xét, chữa bài

Bài tập 2

– GV nêu yêu cầu bài tập.

– Cho HS làm theo cặp

 

– Gọi HS lên chia sẻ bài làm của mình

 

 

 

– GV theo dõi, nhận xét

 

 

 

– Có 2 chấm tròn màu xanh , 1 chấm tròn màu đỏ. Vậy có tất cả 3 chấm tròn

 

– HS nêu cách làm

 

– HS làm bài và chia sẻ trước lớp kết quả bài làm.

2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5, 1 + 3 = 4, 5 + 1 = 6

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– HS làm bài theo cặp, 1 HS nêu phép tính, 1 HS nêu kết quả. Sau đó đổi vai.

Đại diện vài cặp báo cáo kết quả:

1 + 1 = 2, 1 + 2 = 3, 1 + 5 = 6

2 + 2 = 4, 2 + 4 = 6, 3 + 3 = 6

4 + 1 = 5, 2 + 3 = 5, 1 + 4 = 5

– HS nhận xét chéo

3. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu:

– Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

Bài tập 3: Xem tranh rồi nêu phép cộng thích hợp

– Nêu yêu cầu bài tập.

– Yêu cầu HS làm vệc cá nhân

Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo? Phép tính tương ứng là:

3 + 2 = 5.

– Theo dõi, nhận xét

 

 

– Lắng nghe, 1HS nhắc lại

– Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

– HS chia sẻ trước lớp

– Nhận xét chéo

4. Hoạt động củng cố, dặn dò

Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức bài học

– Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

– Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

– Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6

– Lắng nghe, thực hiện ở nhà

7. Giáo án bài Phép trừ trong phạm vi 6

Bài 25. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6.
  • Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.
  • Phát triến các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

  • Các que tính, các chấm tròn.
  • Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

HS thực hiện lần lượt các hoạt động (theo cặp hoặc nhóm bàn):

  • Quan sát bức tranh trong SGK.

– Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ. chăng hạn:

+ Có 4 cái bánh. An ăn 1 cái bánh. Còn lại bao nhiêu cái bánh?

Đếm rồi nói: Còn 3 cái bánh.

+ Ngồi quanh bàn có 5 bạn, 2 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?

Đếm rồi nói: Còn lại 3 bạn đang ngồi quanh bàn.

  • Làm tương tự với tình huống: Có 5 cốc nước cam. Đã uống hết 3 cốc. Còn lại 2 cốc chưa uống.
  • Chia sẻ trước lóp: đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép trừ mà mình quan sát được.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

  • HS quan sát tranh vẽ “chim bay” trong khung kiến thức.
  • HS nói: Có 6 con chim – Lấy ra 6 chấm tròn.

Có 4 con bay đi – Lấy đi 4 chấm tròn.

Để biết còn lại bao nhiêu con chim (hay chấm tròn) ta thực hiện phép trừ 6 – 4.

HS nói: 6-4 = 2.

HS thực hiện tương tự với tình huống “cốc nước cam” và nói kết quả phép trừ 5 – 3 = 2.

GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mầu câu khi nói: Có… Bay đi… (hoặc đã uống hết) Còn…

Củng cố kiến thức mới:

  • GV nêu một sổ tình huống khác. HS đặt phép trừ tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quà vào thanh gài.
  • HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trà (làm theo nhóm bàn).

Lưu ý: Ngoài việc dùng các chấm tròn, HS có thể dùng ngón tay, que tính hoặc đồ vật khác để hồ trợ các em tính ra kết quả. Tuỳ theo đối tượng HS và điều kiện thực tế, GV có thê khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính, không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đầu để tìm kết qua.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1

  • Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS cỏ thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính).
  • Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện. Chia sẻ trước lớp.

Lưu ý: Bài này trọng tâm là hướng dần cách tìm kết quả phép trừ. GV có thể nêu ra một vài phép trừ tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 2. Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thê dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính).

Lưu ý: Ớ bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau (có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, ngón tay, …), GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.

Bài 3

  • Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.

Ví dụ: Có 3 miếng bánh. Chú chuột ăn mất 1 miếng bánh. Hỏi còn lại mấy miếng bánh? Phép tính tương ứng là: 3 – 1 = 2.

HS làm tương tự với các trường hợp còn lại.

  • GV khuyến khích HS tập kể chuyện theo mỗi phép tính để thành một câu chuyện.

4. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

5. Củng cố, dặn dò

  • Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
  • Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

  • Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản đế nhận biết về cách tìm kết quả phép trừ trong phạm vi 6, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề, toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép trừ hai số, HS có cơ hội được phát triến NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

Giáo án bài Phép cộng trong phạm vi 10

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU:

  • Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10.
  • Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
  • Phát triển các năng lực học toán.

II. CHUẨN BỊ:

  • Các que tính, các chấm tròn.
  • Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Hoạt động khởi động:

HS hoạt động theo cặp ( nhóm bàn ) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

– QS bức tranh SGK:

– Nói với bạn về những điều QS được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn:

+ Có 6 con chim trên cây. Có 4 con chim đang bay đến. Để biết có tất cả bao nhiêu con chim , ta thực hiện phép cộng 6 + 4 = 10. Có tất cả 10 con chim.

+ Có 4 bạn đang chơi bập bênh. Có 4 bạn khác đang đi tới. Để biết có tất cả bao nhiêu bạn, ta thực hiện phép cộng 4 + 4 = 8. Có tất cả 8 bạn.

– Chia sẻ trước lớp: Đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Hs sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép cộng: 4 + 3, rồi viết và đọc kết quả 4 + 3 = 7.

Tương tự HS tìm kết quae các phép cộng còn lại : 6 + 4, 5 + 4, 4 +4.

2.Gv chốt lại kết quả một phép cộng (có thể hướng dẫn HS: ngoài chấm tròn có thể sử dụng que tính, ngón tay… để tìm ra kết quả phép tính).

3. Hoạt động cả lớp:

Gv dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác học sinh vừa thực hiện ở trên và nói:

4 + 3 =7; 6 + 4 = 10; 5 + 4 = 9; 4 +4 = 8

4. Củng cố kiến thức mới:

– GV nêu một số tình huống . Hs nêu phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn Hs tìm kết quả phép cộng theo hướng đã học rồi gài phép cộng và kết quả vào thanh cài.

– HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng ( làm theo nhóm bàn ).

Lưu ý: Tùy theo đối tượng HS và điều kiện thực tế, GV có thể khuyến khích HS tư duy, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính , không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đàu để tìm kết quả.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1

– Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài ( HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

– Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi về các phép tính vừa thực hiện. Chia sẻ trước lớp.

Lưu ý: Bài này trọng tâm là hướng dẫn cách tìm kết quả phép cộng. Ngoài việc sử dụng chấm tròn. HS có thể dùng ngón tay, que tính … để tìm kết quả. GV có thể nêu thêm một số phép cộng khác để hs rèn kĩ năng tìm kết quả phép tính.

D, Hoạt động vận dụng:

– Hs nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò:

– Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

– Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

Câu 3: Phân tích các phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá HS trong kế hoạch bài học đã thực hiện ở câu 2.

Kế hoạch bài dạy trên đã tạo cơ hội cho học sinh học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh:

– Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản Hoạt động thực hành, luyện tập:để nhận biết về cách tìm kết quả phép cộng. HS có cơ hội để phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

– Thông qua với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính cộng 2 số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán. Cụ thể tròng từng hoạt động của bài học như sau:

A. Hoạt động khởi động:

– Sử dụng phương pháp quan sát : Hs quan sát để phát hiện vấn đề.

– Rèn cho HS kỹ năng quan sát, kỹ nẵng diễn đạt trình bày những điều mình quan sát được (Nói với bạn về những điều QS được từ bức tranh liên quan đến phép cộng ).

Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề: Có 6 con chim trên cây. Có 4 con chim đang bay đến. Để biết có tất cả bao nhiêu con chim , ta thực hiện phép cộng 6 + 4 = 10. Có tất cả 10 con chim.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

– Rèn kỹ năng thao tác trên đồ dùng học tập ( Que tính, chấm tròn, … ) để tìm ra kết quả phép tính cộng.

– Rèn óc tư duy để tìm ra kết quả phép tính ( không cần sử dụng chấm tròn, que tính, ngón tay… )

– Hs tự khái quát kiến thức tự nêu ra tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập:

– Rèn kỹ năng thao tác trên đồ dùng học tập, tư duy, đếm, giao tiếp, hợp tác để tìm kết quả các phép tính.

– Rèn kỹ năng tự đánh giá và đánh giá bạn.

D. Hoạt động vận dụng:

– Rèn tính liên hệ thực tiễn cho hs: Biết tìm những tình huống trong thực tiễn liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

III. Giáo án Toán lớp 1 sách Cánh Diều soạn ngang

Bài 1. TRÊN – DƯỚI, PHẢI – TRÁI
TRƯỚC – SAU. Ở GIỮA

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

– Xác định được các vị trí: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trong tình huống cụ thế và có thế diễn đạt được bằng ngôn ngữ.

– Thực hành trải nghiệm sử dụng các từ ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau,ở giữa để mô tả vị trí các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế.

– Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.

II. Chuẩn bị

  • Tranh tình huống.
  • Bộ đồ dùng Toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động

  • GV giới thiệu: Học toán lớp 1, chúng ta sẽ được học số, học các phép tính, các hình đơn giản và thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch HS làm quen với bộ đồ dùng để học toán.
  • GV hướng dẫn HS các hoạt động cá nhân, nhóm, cặp, cách phát biểu,…
  • HS xem tranh khởi động, chia sẻ theo nhóm bàn về những gì các em nhìn thấy.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

  • HS quan sát tranh trong khung kiến thức và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn.
  • HS sử dụng các từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các sự vật trong bức tranh theo cách quan sát và cách diễn đạt của các em.
    Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây, …

GV chỉ vào từng bức tranh nhỏ trong khung kiến thức và nhấn mạnh các thuật ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa.

Lưu ý: Để HS hứng thú, sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên, GV có thể kể chuyện hoặc tạo bối cảnh cho tình huống bức tranh. Vì quan hệ vị trí có tính tương đối nên khi mô tả vị trí của đồ vật, sự vật, cần xác định rõ vị trí của đối tượng nào so với đối tượng nào.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS quan sát tranh và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn.

  • HS sử dụng các từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các đồ vật trong bức tranh. Chẳng hạn: Hộp bút ở trên mặt bàn, …

GV có thể đặt thêm các câu hỏi liên quan đến bức tranh:

+ Kể tên những vật ở dưới gầm bàn.

+ Kể tên những vật ở trên mặt bàn.

+ Trên bàn có vật nào ở bên tay trái bạn gái?

+ Trên bàn có vật nào ở bên tay phải bạn gái?

  • GV có thể hướng dẫn để HS thao tác: Lấy bút chì, tẩy, hộp bút rồi đặt chúng sao cho bút chì ở giữa, hộp bút ở bên phải bút chì, tẩy ở bên trái bút chì,…

Bài 2. HS quan sát tranh và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn.

  • HS sử dụng các từ: bên phải, bên trái để nói chỉ dẫn cho bạn nhỏ trong bức tranh muốn đến trường học thì rẽ sang bên nào, muốn đến bưu điện thì rẽ sang bên nào.
  • GV đặt câu hỏi giúp HS sử dụng các từ “phải, trái” để định hướng không Ví dụ: Nếu muốn đi bộ về nhà, khi ra khỏi cổng trường em rẽ sang bên nào?

Bài 3

HS thực hiện lần lượt các động tác theo yêu cầu của bài toán dưới sự chỉ dẫn của GV.

HS trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bên trái, bên phải em là bạn nào?

Lưu ý: GV có thế tổ chức thành trò chơi “Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm” cho HS hoạt động. Chẳng hạn: GV (hoặc chủ trò) giơ tay phải nhưng hô thành: “Các em hãy giơ tay trái.”, HSgiơ tay trái theo lời GV (hoặc chủ trò) nói, ai làm sai thì bị phạt.

4. Hoạt động vận dụng

– Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

  • Khi tham gia giao thông em đi đường bên nào?
  • Khi lên xuống cầu thang em đi bên nào?
  • Sự khác nhau của hai biển báo giao thông này là gì

5. Củng cố, dặn dò

Có rất nhiều quy tắc trong cuộc sống được xây dựng liên quan đến “phải – trái”, khi mọi người làm việc theo các quy tắc thì cuộc sống trở nên có trật tự. về nhà, các em tìm hiểu thêm những quy định liên quan đến “phải – trái”.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

  • Thông qua việc quan sát tranh và sử dụng các từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các sự vật trong bức tranh; thảo luận, đặt câu hỏi cho nhau về vị trí của những đồ vật, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học,NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc thao tác: lấy bút chì, tẩy, hộp bút rồi đặt chúng sao cho bút chì ở giữa, hộp bút ở bên phải bút chì, tẩy ở bên trái bút chì,…; liên hệ những quy tắc trong cuộc sông liên quan đến “phải – trái”,…, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.

Bài 2. HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
HÌNH TAM GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó.
  • Nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật.
  • Ghép được các hình đã biết thành hình mới.
  • Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

Các thẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Hoạt động khởi động

HS xem tranh khởi động chia sẻ theo cặp đôi về hình dạng của những đồ vật trong bức tranh. Chẳng hạn: mặt đồng hồ có dạng hình tròn, lá cờ có dạng hình tam giác.

1. Hoạt động hình thành kiến thức

GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động sau:

  • HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
  • GV hướng dần HS quan sát lần lượt từng tấm bìa hình vuông (có màu sắc, kích thước khác nhau) và nói: “Hình vuông”.
  • HS lấy ra một số hình vuông khác có trong bộ đồ dùng, nói: “Hình vuông”.
  • Thực hiện tương tự với hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

HS thảo luận nhóm: Kể tên các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Sau đó, các nhóm chia sẻ trước lớp.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS thực hiện theo cặp:

  • HS xem hình vẽ và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
  • GV hướng dẫn HS cách nói đủ câu, cách nói cho bạn nghe và lắng nghe bạn nói.

Bài 2. HS thực hiện theo cặp:

  • HS quan sát hình vẽ, chỉ vào hình vẽ và nói: hình tam giác có màu vàng, hình vuông có màu xanh, hình tròn và hình chữ nhật có màu đỏ, …
  • GV khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em; rèn cho HS cách đặt câu hỏi, cách trả lời, cách quan sát và phân loại hình theo màu sắc, theo hình dạng.

Bài 3. HS thực hiện theo nhóm:

  • Các nhóm HS suy nghĩ, sử dụng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác,hình chữ nhật đế ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích.
  • HS chia sẻ với bạn hình mới ghép được và ý tưởng ghép hình của mình. GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

3. Hoạt động vận dụng

Bài 4. HS quan sát xung quanh lớp học, chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông,hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

4. Củng cố, dặn dò

  • Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
  • Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

  • Thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc lắp ghép tạo hình mới từ các hình đã học, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
  • Thông qua việc trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đã học,HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

Bài 3. CÁC SỐ 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận
    biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3.
  • Đọc, viết được các số 1, 2, 3.
  • Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3.
  • Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

Tranh tình huống.

  • Một số chấm tròn; thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng Toán 1).
  • Một số đồ vật quen thuộc với HS: 1 bút chì, 3 que tính, 2 quyển vở, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động

HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được.

HS chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi).

2. Hoạt động hình thành kiến thức

3. Hình thành các số 1, 2, 3

HS quan sát khung kiến thức:

  • HS đếm số con vật và số chấm tròn tương ứng.
  • HS nói, chẳng hạn: “Có 1 con mèo. Có 1 chấm tròn. Số 1”.

Tương tự với các số 2, 3.

  • HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, …) rồi đếm (1, 2, 3 đồ vật).
  • HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.
  • HS lấy đúng thẻ số phù hợp với tiếng vồ tay của GV (ví dụ: GV vỗ tay 3 cái,HS lấy thẻ số 3).

2. Viết các số 1, 2, 3

  • HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 1 rồi thực hành viết số 1 vào bảng con.
  • Tương tự với các số 2, 3.

Lưu ý: GV nên đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh những lỗi sai đó.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

  • Đếm số lượng các con vật, đọc số tương ứng.
  • Trao đổi, nói với bạn về số lượng các con vật vừa đếm được. Chẳng hạn: HSchỉ vào hai con mèo rồi nói: “Có 2 con mèo”; đặt thẻ số 2.

Bài 2. HS thực hiện các thao tác:

  • Quan sát hình vẽ bên trái có 1 chấm tròn và ở dưới ghi số 1.
  • Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng chấm tròn cần lấy cho phù hợp.
  • Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại.
  • Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

Bài 3

  • HS đếm các khối lập phương, rồi đọc số tương ứng.
  • HS đếm tiếp từ 1 đến 3 và tập đếm lùi từ 3 đến 1.

4. Hoạt động vận dụng

  • Mỗi HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗitình huống yêu cầu. Chia sẻ trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng mẫu câu khi nói. Chẳng hạn: Có 3 quyển vở.
  • GV khuyến khích HS đếm các đồ dùng học tập trên bàn của mình, đặt câu hỏivà trả lời theo cặp. Chẳng hạn: Trên bàn có mấy quyển vở?

5. Củng cố, dặn dò

  • Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
  • Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

  • Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng;đọc sổ, xác định số lượng hình cần lấy, HS có cơ hội được phát triển một số NL: N Lgiải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  • Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn về số lượng đồ vật, sự vật trong từng tình huống, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

LƯU Ý

Đây là bài đầu tiên trong chuỗi bài về các số trong phạm vi 10. Vì vậy, bên cạnh các nội dung kiến thức, GV cần chú ý rèn cho HS các kĩ năng học tập môn Toán như: làm việc nhóm đôi, quan sát tranh khởi động thảo luận với bạn, cách đếm số lượng của sự vật trong tranh. GV cũng cần chú ý khai thác những kinh nghiệm, trải nghiệm về số lượng mà HS đã biết khi học ở Mầu giáo và trong cuộc sống.

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-canh-dieu-45788/feed 0
Giáo án Toán 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-45821 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-45821#respond Fri, 23 Oct 2020 04:34:03 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-45821

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Giáo án Toán 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Toán 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Giáo án Toán 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm có loại soạn ngang, buổi 2, được soạn theo chương trình

Giáo án Toán 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm có loại soạn ngang, buổi 2, được soạn theo chương trình tập huấn sách nhà xuất bản, giúp thầy cô lên kế hoạch giảng dạy cũng như chuẩn bị giáo án lên lớp nhanh chóng, thuận tiện hơn. Bên cạnh giáo án Toán, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt.

Giáo án môn Toán lớp 1 – Buổi chiều (Buổi 2)

BÀI 1: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Phát triển các kiến thức.

  • Nhận biết được các số từ 0 đến 5.
  • Đọc, đếm và viết được các số từ 0 đến 5.
  • Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.
  • Vận dụng vào thực tiễn.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

– Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

  • GV: Tranh, ảnh/ 4,5; bảng phụ, phiếu BT.
  • HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG: 2’

– GV cùng cả lớp hát bài hát: Tập đếm.

– GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.

– Ghi bảng: Các số 0,1,2,3,4,5.

 

LUYỆN TẬP:30’

Bài 1/4: Viết số. HT Chậm

– GV nêu yêu cầu đề.

* Nhận biết các số: 1,2,3,4,5.

GV yêu cầu HS lấy ra 1,2,3,4,5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

* Viết các số: 1,2,3,4,5.

– GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết lần lượt các số.

– Cho HS viết vào bảng con.

– Y/C HS viết vào VBT.

– GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.

Bài 2/4: Khoanh vào số thích hợp (theo mẫu). HTChậm

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV hỏi: Trong BT2 có tất cả mấy bức tranh?

– GV hỏi về nội dung các bức tranh:

+ Bức tranh 1 vẽ mấy quả cam?

– Vậy ta cần khoanh vào số mấy?

– GV cho HS làm phần còn lại.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

Bài 3/5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) HTC

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV hỏi về nội dung các bức tranh:

– Bức tranh 1: Trong chiếc cốc có mấy bàn chải?

– Vậy ta cần điền vào ô trống số mấy?

– GV cho HS làm theo nhóm đôi làm phần còn lại.

 

 

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

Bài 4/5: Nối con bướm với cánh hoa thích hợp (theo mẫu).

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các chấm tròn xuất hiện trên mỗi con bướm.

– GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa số chấm tròn trên mỗi con bướm và số trên mỗi cánh hoa.

– Tùy theo mức độ tiếp thu của HS mà GV có thể yêu cấu HS làm luôn bài tập hoặc cùng HS làm ví dụ trước.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

– HS lắng nghe.

– HS thực hiện cá nhân lấy ra 1,2,3,4,5 que tính rồi đếm: 1,2,3,4,5.

 

– HS lắng nghe.

 

– HS thực hiện vào bảng con.

– HS viết vào VBT.

 

 

– HS lắng nghe.

– 5 bức tranh.

 

 

– 3 quả cam.

– số 3.

– Làm vào vở BT.

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

 

 

– HS lắng nghe.

 

– 2 bàn chải.

 

– số 2.

– Hai bạn cùng bàn hỏi đáp nhau về từng hình.

+ H2: 4 bàn chải.

+ H3: 5 bàn chải.

+ H4:3 bàn chải.

+ H5:1 bàn chải.

+ H6: 0 bàn chải.

 

 

– HS nhắc lại y/c của bài.

– HS quan sát đếm.

 

– HS phát hiện quy luật: Số trên mỗi cánh hoa chính là số chấm tròn trên mỗi con bướm .

– HS làm bài

 

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

VẬN DỤNG: 3’

4. Củng cố, dặn dò:

Cho HS đọc, viết các số từ 0 đến 5 vào bảng con.

– Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.

– Nhận xét tiết học, tuyên dương.

 

BÀI 1: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5

TIẾT 2

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Phát triển các kiến thức.

  • Nhận biết được các só từ 0 đến 5.
  • Đọc, đếm và viết được các số từ 0 đến 5.
  • Tô màu vào hình dựa theo số cho sẵn.
  • Vận dụng vào thực tiễn.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

– Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

  • GV: Tranh, ảnh/ 6,7; bảng phụ, phiếu BT.
  • HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG: 2’

– GV cùng cả lớp hát bài hát: Đếm sao.

– GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.

– Ghi bảng: Các số 0,1,2,3,4,5. (tiết 2)

 

LUYỆN TẬP: 30’

Bài 1/6: Viết số thích hợp vào ô trống. HTChậm

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các bông hoa, quả trong mỗi hình và nêu kết quả

– GV mời HS lên bảng chia sẻ.

 

– GV cùng HS nhận xét

– GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.

Bài 2/6: Tô màu ngôi sao (theo mẫu). HTChậm

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV hỏi: Trong BT2 có tất cả mấy hàng ngôi sao? Mỗi hàng có mấy ngôi sao?

– GV: Hàng số 1 người ta viết số 2 ở đầu dòng, tức là yêu cầu mình phải tô màu vào 2 ngôi sao.Những số đứng đầu hàng chính là số ngôi sao chúng ta cần phải tô màu.

– GV cho HS làm phần còn lại.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

Bài 3/7: Tô màu đổ bình hoa có 3 bông hoa, màu vàng bình hoa có 5 bông hoa. HTC

– GV nêu yêu cầu của bài.

– Trong BT3 có tất cả mấy bình hoa?

– GV cho HS làm theo nhóm đôi đếm số bông hoa trong mỗi bình hoa.

 

 

– GV cho HS tô màu theo yêu cầu của đề.

– GV cùng HS nhận xét.

Bài 4/7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Có bao nhiêu con vật trong bức tranh?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng con vật xuất hiện trong bức tranh.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

– HS lắng nghe.

– HS thực hiện cá nhân đếm số lượng các bông hoa, quả trong mỗi hình và nêu kết quả.

+ H1: 5 bông hoa.

+ H2: 4 quả.

– HS lắng nghe.

 

– HS lắng nghe.

– 5 hàng ngôi sao. Mỗi hàng đều có 5 ngôi sao.

 

– HS lắng nghe.

 

– Làm vào vở BT.

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

 

– HS lắng nghe.

– 4 bình hoa

– số 2.

– Hai bạn cùng bàn hỏi đáp nhau về từng hình.

+ H1: 4 bông hoa.

+ H2: 3 bông hoa.

+ H3: 5 bông hoa.

+ H4: 2 bông hoa.

– HS thực hiện.

 

 

 

– HS nhắc lại y/c của bài.

– HS quan sát đếm.

 

– HS chọn C

– HS lắng nghe.

VẬN DỤNG: 3’

4. Củng cố, dặn dò:

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

– Số 0 giống hình gì?

– Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

– Nhận xét tiết học, tuyên dương.

 

BÀI 1 : CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5

TIẾT 3

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Phát triển các kiến thức.

  • Nhận biết được các só từ 0 đến 5.
  • Đọc, đếm và viết được các số từ 0 đến 5.
  • Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.
  • Điền số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 5.
  • Vận dụng vào thực tiễn.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

– Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

  • GV: Tranh, ảnh/ 8,9; bảng phụ, phiếu BT.
  • HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG: 2’

– GV cùng cả lớp hát bài hát.

– GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.

– Ghi bảng: Các số 0,1,2,3,4,5. (Tiết 3)

 

LUYỆN TẬP:30’

Bài 1/8: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). HT Chậm

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trên mỗi lá sen và viết số vào mỗi ô trống.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

 

– GV cùng HS nhận xét

Bài 2/8: Tô màu (theo mẫu). HT Chậm

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV hướng dẫn HS thực hiện.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

Bài 3/9: Viết số thích hợp vào ô trống. HTC

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV hướng dẫn mẫu câu a: Trong câu a có 6 hình tam giác nhưng có 5 hình tam giác đã được ghi các số từ 0 đến 5; người ta đã cho sẵn các số theo thứ tự: 0,1,2,…,4,5.Vậy sau số 2 liền kề là số mấy?

+ Vậy ta điền số mấy vào ô trống?

– GV cho HS làm phần còn lại.

 

 

 

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét.

Bài 4/9: Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào ô trống.

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi quan sát tranh và đếm số lượng các đồ vật xuất hiện trong bức tranh.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

 

 

– GV cùng HS nhận xét.

 

– HS lắng nghe.

– HS thực hiện.

– HS viết vào VBT.

 

+ H1: 2 con

+ H2: 5 con

+ H3: 0 con

+ H4: 4 con

+ H5: 1 con

+ H6: 3 con

– HS lắng nghe.

– HS lắng nghe.

– Làm vào vở BT.

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

– HS lắng nghe.

– số 3.

 

– số 3.

– HS làm VBT

b. 0,1,2,3,4,5

c. 0,1,2,3,4,5

d. 0,1,2,3,4,5

– HS nhắc lại y/c của bài.

– HS quan sát đếm.

+ 5 ngôi nhà.

+ 3 cây xanh

+ 4 con chim

+ 1 mặt trời

+ 2 con chó

+ 1 xe ô tô

– HS làm bài

– HS nhận xét bạn

VẬN DỤNG: 3’

4. Củng cố, dặn dò:

Cho HS đọc, viết các số từ 0 đến 5 vào bảng con.

– Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.

– Nhận xét tiết học, tuyên dương.

 

…….

Giáo án môn Toán lớp 1 – Chia cột

BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, 5

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các kiến thức.

  • Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5.
  • Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

  • Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

  • Bộ đồ dùng học toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

– Ổn định tổ chức

– Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta học bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5

– Hát

– Lắng nghe

2. Khám phá

– GV trình chiếu tranh trang 8

– HS quan sát

– GV chỉ vào các bức tranh đầu tiên và hỏi:

+ Trong bể có bao nhiêu con cá?

+ Có mấy khối vuông?

+ Vậy ta có số mấy?

– GV giới thiệu số 1

 

– GV chuyển sang các bức tranh thứ hai. GV chỉ vào con cá thứ nhất và đếm “một”, rồi chỉ vào con cá thứ hai rồi đếm “hai”, sau đó GV giới thiệu “Trong bể có hai con cá”, đồng thời viết số 2 lên bảng.

– GV thực hiện tương tự với các bức tranh giới thiệu 3, 4, 5 còn lại.

– Bức tranh cuối cùng, GV chỉ tranh và đặt câu hỏi:

+ Trong bể có con cá nào không?

+ Có khối vuông nào không?”

+ GV giới thiệu “Trong bể không có con cá nào, không có khối vuông nào ”, đồng thời viết số 0 lên bảng.

– GV gọi HS đọc lại các số vừa học.

– HS quan sát đếm và trả lời câu hỏi

+ Trong bể có 1 con cá.

+ Có 1 khối vuông

+ Ta có số 1

– HS quan sát, vài HS khác nhắc lại.

– HS theo dõi, nhận biết số 2

 

– HS theo dõi và nhận biết các số: 3, 4, 5.

 

– HS theo dõi, quan sát bức tranh thứ nhất và trả lời câu hỏi.

+ Không có con cá nào trong bể

 

+ Không có khối ô vuông nào

+ HS theo dõi nhận biết số 0 và nhắc lại.

– HS đọc cá nhân- lớp: 1, 2, 3, 4, 5, 0

* Nhận biết số 1, 2, 3, 4, 5

 

– GV yêu cầu học sinh lấy ra 1 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

– HS làm việc cá nhân lấy 1 que tính rồi đếm: 1

– GV yêu cầu học sinh lấy ra 2 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

– HS làm việc cá nhân lấy 2 que tính rồi đếm: 1, 2

– GV yêu cầu học sinh lấy ra 3 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

– HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3

– GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

– HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4

– GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

– HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5

Viết các số 1, 2, 3, 4, 5

 

– GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS viết lần lượt các số

 

* Viết số 1

+ Số 1 cao 2 li. Gồm 2 nét: nét 1 là thẳng xiên và nét 2 là thẳng đứng.

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét thẳng xiên đến đường kẻ 5 thì dừng lại.

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía dưới đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

– GV cho học sinh viết bảng con

 

– Theo dõi, viết theo trên không trung.

 

 

 

 

 

– Viết bảng con số 1

* Viết số 2

– GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 2 cao 2 li. Gồm 2 nét: Nét 1 là kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên. Nét 2 là thẳng ngang

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên nối với nét thẳng xiên ( từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 1) bằng độ rộng của nét cong trên.

– GV cho học sinh viết bảng con

 

– Theo dõi, viết theo trên không trung.

 

 

 

 

 

 

 

– Viết bảng con số 2

* Viết số 3

– GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 3 cao 2 li. Gồm 3 nét: 3 nét. Nét 1 là thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: cong phải

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên đến khoảng giữa đường kẻ 3 và đường kẻ 4 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải xuống đến đường kẻ 1 rồi lượn lên đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

– GV cho học sinh viết bảng con

 

– Theo dõi, viết theo trên không trung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Viết bảng con số 3

* Viết số 4

– GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét: Nét 1: thẳng xiên, nét 2: thẳng ngang và nét 3: thẳng đứng.

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới) đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng hơn một nửa chiều cao một chút thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 4 viết nét thẳng đứng từ trên xuống (cắt ngang nét 2) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

– GV cho học sinh viết bảng con

 

– Theo dõi, viết theo trên không trung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Viết bảng con số 4

* Viết số 5

– GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 4 cao: 4 li (5 đường kẻ ngang). Gồm 3 nét. Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng đứng và nét 3: cong phải.

+ Cách viết:

Cách viết số 5

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết nét thẳng đứng đến đường kẻ 3 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

– GV cho học sinh viết bảng con

 

– Theo dõi, viết theo trên không trung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Viết bảng con số 5

* Viết số 0

– GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số 0 cao 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 0 là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng).

+ Cách viết số 0:

Đặt bút phía dưới đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Dừng bút ở điểm xuất phát.

Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng.

– GV cho học sinh viết bảng con

 

– Theo dõi, viết theo trên không trung.

 

 

 

 

 

 

– Viết bảng con số 0

Hoạt động

thực hành

* Bài 1: Tập viết số.

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV chấm các chấm theo hình số lên bảng

– GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.

– GV cho HS viết bài

 

– HS theo dõi

– HS quan sát

 

– Theo dõi hướng dẫn của GV

 

 

– HS viết vào vở BT

* Bài 2: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV hỏi về nội dung các bức tranh con mèo: Bức tranh vẽ mấy con mèo?

– Vậy ta cần điền vào ô trống số mấy?

– GV cho HS làm phần còn lại.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– Vẽ 1 con mèo

 

– Điền vào số 1

 

– Làm vào vở BT.

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

* Bài 3: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các chấm xuất hiện trên mỗi mặt xúc xắc.

– GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa số chấm xúc sắc và số trên mỗi lá cờ.

– Tùy theo mức độ tiếp thu của HS mà GV có thể yêu cấu HS làm luôn bài tập hoặc cùng HS làm ví dụ trước.

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát đếm

 

 

– HS phát hiện quy luật: Số trên mỗi lá cờ chính là số chấm trên xúc sắc.

– HS làm bài

 

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

– Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

– Số 0 giống hình gì?

– Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Tiết 2: Luyện tập

* Bài 1: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và nêu kết quả

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát đếm

 

-HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

* Bài 2: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS tìm các số thích hợp điền vào chỗ trống

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát tìm số

 

-HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

* Bài 3:

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát và đếm

 

-HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

* Bài 4:

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát và đếm

 

-HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

 

Tiết 3: Luyện tập

* Bài 1: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và khoanh tròn vào số ứng với số lượng mỗi con vật

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát đếm

 

-HS khoanh vào số thích hợp

– HS nhận xét bạn

* Bài 2: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng thùng trên xe a) Vậy cần phải thêm mấy thùng nữa để trên xe có 3 thùng?

Tương tự với câu b) Hs tìm kết quả đúng

– GV mời HS lên bảng chia sẻ

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát đếm

 

-HS nêu câu trả lời thích hợp

– HS nhận xét bạn

* Bài 3: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống thích hợp

– GV mời HS nêu kết quả

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS đếm thêm để tìm số thích hợp

 

-HS nêu câu trả lời

– HS nhận xét bạn

* Bài 4: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu đếm số lượng các sự vật có trong hình và điền vào ô tương ứng vơi mỗi hình

– GV mời HS nêu kết quả

– GV cùng HS nhận xét

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS đếm

 

-HS nêu câu trả lời

– HS nhận xét bạn

Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

 

BÀI 2: CÁC SÔ 6,7,8,9,10

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các kiến thức.

  • Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
  • Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

  • Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.

II. CHUẨN BỊ:

  • Bộ đồ dùng học toán 1.
  • Xúc sắc, mô hình vật liệu……

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

– Ổn định tổ chức

– Giới thiệu bài:

– Hát

– Lắng nghe

2. Khám phá

– GV cho HS quan sát tranh:

? Trong bức tranh có những đồ vật gì?

– GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt các số từ 6 đến 10

– Giới thiệu: Có 6 con ong.

– Viết số 6 lên bảng

– GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự với các bức tranh còn lại.

 

 

 

– HS quan sát

 

 

3.Hoạt động

* Bài 1: Tập viết số.

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV chấm các chấm theo hình số lên bảng

– GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.

– GV cho HS viết bài

 

– HS theo dõi

– HS quan sát

 

– Theo dõi hướng dẫn của GV

 

– HS viết vào vở BT

* Bài 2: Số ?

– GV nêu yêu cầu của bài.

– GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánh xuất hiện trong hình vẽ và nêu kết quả

– Gv nhận xét , kết luận

 

 

– HS nhắc lại y/c của bài

– HS quan sát đếm

– HS nêu miệng

– HS nhận xét bạn

Bài 3: Đếm số

– Nêu yêu cầu bài tập

– HD HS đếm thêm để tìm ra phương án đúng

 

– HS nêu

– HS trả lời

3.Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

– Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

– Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Tiết 2

1. Khởi động

– Ổn định tổ chức

– Giới thiệu bài:

– Hát

– Lắng nghe

2. Luyện tập

Bài 1:

– Nêu yêu cầu bài tập

– GV giới thiệu tranh

– Yêu cầu học sinh kiểm tra đáp số được đưa ra trong SGK

– Nhận xét, kết luận

 

 

 

– Hs quan sát

– HS nêu đáp số

– HS nhận xét bạn

Bài 2:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số

H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1

– Gv nhận xét, kêt luận

 

– Hs nhắc lại

– HS đếm số

– Nhận xét

Bài 3:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Hướng dẫn HS đếm và ghi lại số chân của từng con vật

– HS đếm số lượng các con vật có 6 chân

– HS trả lời kết quả

– GV nhận xét bổ sung

 

– HS nêu

– HS đếm và ghi

 

– HS đếm

– Hs trả lời: Có 3 con vật có 6 chân

– HS nhận xét

Bài 4:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Giới thiệu tranh

– Yêu cầu HS đếm các con vật có trong tranh

– GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả

– GV nhận xét bổ sung

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– Quan sát tranh

– HS làm việc theo nhóm: Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả

3/Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

– Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

– Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Tiết 3

1. Khởi động

– Ổn định tổ chức

– Giới thiệu bài:

– Hát

– Lắng nghe

2. Luyện tập

Bài 1:

– Nêu yêu cầu bài tập: Đếm số lượng các con vật trong mỗi bức tranh và chọn số tương ứng

– GV giới thiệu tranh

– ? Trong mỗi bức tranh vẽ con vật nào?

– GV chọn một bức tranh hướng dẫn mẫu

– HD HS đếm số lượng các con vật trong tranh sau đó chọn số tương ứng với mỗi bức tranh

– Nhận xét, kết luận

 

 

 

– Hs quan sát

 

 

 

– HS trả lời

 

– HS nhận xét bạn

Bài 2:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Nhặt trứng

Người chơi lần lượt gieo xúc xắc, đếm số chấm ở mạt trên xúc xắc. Lấy một quả trứng trong ô được bao quanh bởi số đó. Lấy đến khi được 6 quả trứng thì kết thúc trò chơi chơi

– HS chơi theo nhóm

– Kết thúc trò chơi GV tuyên dương nhóm nào lấy được trứng chính xác nhất.

– GV nhận xét bổ sung

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– HS theo dõi

 

 

– HS chơi theo nhóm

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

– Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

– Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn

 

BÀI 3: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các kiến thức.

  • Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
  • So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sứ dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

  • So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật

II. CHUẨN BỊ:

  • Bộ đồ dùng học toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

– Ổn định tổ chức

– Giới thiệu bài:

– Hát

– Lắng nghe

2. Khám phá

GV hỏi:

Bạn nào đã từng nhìn thấy con ếch?

– Các em thấy ếch ngồi trên lá chưa?

– GV cho HS quan sát tranh:

? Trong tranh có đủ lá cho ếch ngồi không?

? Vậy số ếch có nhiều hơn số lá không?

? Số ếch có ít hơn số lá không?

? Các em có nhìn thấy đường nối giữa mấy chú ếch nối và mấy chiếc lá không?

GV giải thích cứ một chú ếch nối với một chiếc lá

? Có đủ lá để nối với ếch không?

– GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết lá sen nhưng thừa ếch, vậy số ếch nhiều hơn số lá sen, Số lá sen ít hơn số ếch”

— GV lặp lại với minh hoạ thứ hai về thỏ và cà rốt, có thể mở đầu bằng câu hỏi;

“Đố các em, thỏ thích ăn gì nào?”.

– Với ví dụ thứ hai, GV có thể giới thiệu thêm cho các em “Khi nối thó với cà rốt cả hai đều được nối hết nên chúng bằng nhau

 

 

 

– HS quan sát

 

 

 

_ HS trả lời câu hỏi

3. Hoạt động

* Bài 1:

– Nêu yêu cầu Bài tập

– GV hướng dẫn HD ghép cặp mỗi bông hoa với một con bướm.

GV hỏi: Bướm còn thừa hay hoa còn thừa?

? Số bướm nhiều hơn hay số hoa nhiều hơn?

– GV nhận xét, kết luận.

– GV cho HS viết bài

 

 

– HS nhắc lại

– HS quan sát

 

– HS thực hiện ghép cặp

– Nhận biết sự vật nào nhiều hơn, ít hơn

 

 

* Bài 2:

– Tương tự như bài 1

 

Bài 3:

– Nêu yêu cầu bài tập

– HD HS ghép cặp

VD: Với chú chim đang đậu trên cây, ghép nó với con cá nó ngậm trong mỏ; với chú chim đang lao xuống bắt cá, ghép nó với con cá mà nó nhắm đến; với chú chim đang tranh cá, ghép nó với con cá nó đang giật từ cần câu. Có thể làm tương tự cho mèo với cá để xác định tính đúng sai cho câu c.

– Sau khi ghép cho HS tìm ra câu đúng trong câu a và b

– GV kết luận nhận xét

 

– HS nêu

– HS theo dõi

 

 

 

 

 

– HS tiến hành ghép

3.Củng cố, dặn dò

– Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

– Về nhà em tự tìm các đồ vật rồi so sánh

 

Tiết 2

1. Khởi động

– Ổn định tổ chức

– Giới thiệu bài:

 

– Hát

– Lắng nghe

2. Luyện tập

Bài 1:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Cho HS tự làm.

– Sau đó GV gọi một số em đứng lên trả lời câu hỏi.

– Cuối cùng, GV nhận xét đúng sai và hướng dẫn giải bằng cách ghép cặp lá dâu với tằm (nên ghép cặp lá dâu và tằm ở gần nhau).

– Nhận xét, kết luận

 

 

– HS nêu lại

– Hs làm bài

 

– HS nêu kết quả

 

– HS nhận xét bạn

Bài 2:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số

H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1

– Gv nhận xét, kêt luận

 

– Hs nhắc lại

– HS đếm số

– Nhận xét

Bài 3:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Hướng dẫn HS quan sát để nhận thấy tất các các con nhím đều có nấm mà vẫn còn 1 cây nấm không trên con nhím nào.

– ? Vậy số nấm có nhiều hơn số nhím hay không

– GV nhận xét kết luận

 

 

– HS nêu

– HS quan sát

 

– HS đếm

– Hs trả lời

 

– HS nhận xét

Bài 4:

– Nêu yêu cầu bài tập

– Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câu trả lời đúng.

– GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả

– GV nhận xét bổ sung

 

– HS nhắc lại yêu cầu

– Quan sát tranh

– HS làm việc theo nhóm: -Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả

…..

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án Giáo án Toán 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-toan-1-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-45821/feed 0