ôn thi vào lớp 10 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 15:51:52 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png ôn thi vào lớp 10 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh Chuyên trường THPT Hà Nội – Amsterdam năm học 2016 – 2017 https://quatangtiny.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-tieng-anh-chuyen-truong-thpt-ha-noi-amsterdam-nam-hoc-2016-2017-32932 https://quatangtiny.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-tieng-anh-chuyen-truong-thpt-ha-noi-amsterdam-nam-hoc-2016-2017-32932#respond Fri, 23 Oct 2020 19:19:07 +0000 https://quatangtiny.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-tieng-anh-chuyen-truong-thpt-ha-noi-amsterdam-nam-hoc-2016-2017-32932

Related posts:

  1. Kịch bản sinh hoạt Sao nhi đồng năm 2020
  2. Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2020
  3. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
]]>
Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh Chuyên trường THPT Hà Nội – Amsterdam năm học 2016 – 2017

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh Chuyên trường THPT Hà Nội – Amsterdam năm học 2016 – 2017, Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh Chuyên trường THPT Hà Nội – Amsterdam

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh Chuyên Amsterdam năm học 2016 – 2017 có đáp án

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh Chuyên trường THPT Hà Nội – Amsterdam năm học 2016 – 2017 là tài liệu ôn thi vào lớp 10 có kèm đáp án cụ thể. Thông qua việc luyện tập giải đề thi sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức của môn tiếng Anh để bước và kỳ thi vào lớp 10 sắp tới đạt kết quả cao nhất. Sau đây, mời các bạn cùng tham khảo.

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán chuyên Ngoại Ngữ năm học 2017 – 2018

Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội năm học 2017 – 2018 lần 1 (Hệ chuyên văn)

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1)

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh

TT BỒI DƯỠNG VĂN HÓA

HANOI -AMSTERDAM

—————–

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN THPT

Năm học : 2016-2017

Môn thi: TIẾNG ANH (CHUYÊN)

Thời gian làm bài : 120 phút

(Thí sinh làm bài vào tờ giấy nay)
(Không được dùng bất cứ loại từ điển hay tài liệu nào)

PART A: PHONETICS

I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others in eachgroup. (5 pts.)

1. A. facsimile B. transfer C. spacious D. fax ______

2. A. swallow B. switch C. sweet D. sword ______

3. A. scenic B. extinct C. decrease D. coexist ______

4. A. agreed B. boxed C. based D. listened ______

5. A. off B. of C. if D. fly ______

II. Choose the word whose main stressed syllable is placed differently from that of the others in each group. (5 pts.)

1. A. appreciate B. experience C. embarrassing D. situation _____

2. A. excited B. interested C. confident D. memorable _____

3. A. floppy B. embrace C. cotton D. idol _____

4. A. complain B. destroy C. terrify D. imagine _____

5. A. carefully B. correctly C. seriously D. personally _____

PART B: LEXICO AND GRAMMAR

I. Choose the best answer to complete each of the following sentences. Write your answer (A, B, C or D) in
the box provided. (20pts.)

1. The weather is going to change soon; I feel it in my _____.

A. body B. legs C. skin D. bones

2. Before the invention of the Internet, people couldn’t _____ of such universal access to information.

A. reminisce B. conceive C. contemplate D. access

3. ___________, Americans eat a light breakfast. They don’t eat a lot of food in the morning.

A. By and large B. Fair and square C. Ins and outs D. Odds and ends

4. There has been a recommendation that Peter _____ the president of the country.

A. will be elected B. be elected C. is elected D. was elected

5. For a whole month, Muslims ________eating and drinking during daylight hours.

A. abstain from B. keep from C. stay from D. stand from

6. TV advertising inthe late afternoon tends to _____ young children.

A. target B. point C. focus D. aim

7. He traveled _____ for 20 years and then he decided to return home.

A. farther away B. far from it C. far and wide D. farthest of all

8. No matter how angry hewas, he would never _____ to violence.

A. refuse B. resort C. resist D. resolve

9. Simon ………………………..in me on the understanding that I wouldn’t tell anyone else.

A. confided B. intimated C. confessed D. disclosed

10.If you want to be a rock star, talent helps, but what it really …………. down to is luck.

A. boils B. revolves C. centers D. refines

11. That argument is no good: it won’t ………………

A. hold water B. blossom C. make water D. pass water

12. If you get measles, you will ……………….in spots.

A. break out B. break up C. break D. break down

13. Insults roll off him like water ………………

A. down a drain B. on a tin roof C. into the river D. off a duck’s back

14. Go to the Chinese ………………and bring back a grilled pork chop.

A. carry-away B. carry-on C. take-away D. fast-courses

15. As a result of government …………….., more jobs were lost.

A. cut-aways B. cut-backs C. cuttings D. drop-backs

16. No one knows precisely how much he earnsa month, but $ 5.000 can’t be ……………. of the target.

A.far B. broad C. wide D. distant

17. She insisted that the reporter _______ her as his source of information.

A. not mention B. doesn’t mention C. hadn’t mentioned D. didn’t mention

18. Look, will you stop ______ in and let me finish my sentence!

A. plugging B. pushing C. butting D. moving

19. We put his rude manner ______ ignorance of our British customs.

A. up to B. down to C. off at D. up with

20. I would rather you_______ the office phone for personal purpose.

A. shouldn’t have used B. shouldn’t use C. not to use D. didn’t use

II. Give the correct form of the word in brackets to complete the following passage. Write your answer in the box provided. (5 pts.)

Mount Mulanje in Malawi is the highest mountain in (1. CENTRE) Africa, part of a range which comprises no fewer than twenty peaks over 2,500 meters. The range is readily (2. ACCESS) by road and a day’s drive allow a (3. LEISURE) circumnavigation. More energetic visitors, particularly walkers and climbers, are rewarded with an experience that is (4.FORGET).

Mulanje is a (5.BREATH) sight, visible for miles around. The giant slab of rock appears to protrude almost vertically from the plain. This impression is borne out by the existence of the longest sheer rock-face in Africa, demanding for even the most skilled (6. MOUNTAIN). The explanation for this dramatic geography lies in the rock: hard granite, very (7. RESIST) to erosion, which contrasts with the softer rocks of the plains.

Most visitors remain on the lower, gentler slopes, making use of forest huts for overnight accommodation. The trek up the foothills, along clearly defined paths, is not overly (8. CHALLENGE) but may take up to a week. As the climate cools gradually, almost (9. PERCEPTIBLE), with every few meters of altitude gained, so the full diversity of fauna and flora is revealed in all its (10. SPLENDID).

III. Fill in each blank with a suitable preposition or particle. (5 pts.)

1. We’re all very obliged _________________you

2. He escaped by passing himself ___________________ as a guard.

3. He’s quite careless ________________danger.

4. When she sets ________ ________ an examination, she always tries to avoid crossing the part of a woman.

5. I’ve been so anxious_________________you.

6. She refused to be a party _______________________ any violence.

7. Embarrassment rooted her _______________________ the spot.

8. This service is free ___________________charge.

9._________________the devil and the deep blue sea.

10. We cannot afford to take risks when people’s lives are ________________stake.

]]>
https://quatangtiny.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-tieng-anh-chuyen-truong-thpt-ha-noi-amsterdam-nam-hoc-2016-2017-32932/feed 0
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn https://quatangtiny.com/bo-de-on-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-33171 https://quatangtiny.com/bo-de-on-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-33171#respond Fri, 23 Oct 2020 18:56:12 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-on-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-33171

Related posts:

  1. Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Dàn ý + 9 mẫu)
  2. Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Dàn ý + 10 Mẫu)
  3. Phân tích 12 câu thơ đầu trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du (Dàn ý + 10 Mẫu)
]]>
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn, Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn giúp các em học sinh lớp 9 có thêm tài liệu tham khảo, để củng cố kiến thức Ngữ văn của mình,

Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn giúp các em học sinh lớp 9 có thêm tài liệu tham khảo, để củng cố kiến thức Ngữ văn của mình, cũng như rèn luyện kỹ năng giải đề thi vào lớp 10. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết dưới đây:

Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2016 – 2017

Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm học 2016 – 2017

Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ: “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. (1 điểm)

Câu 2: Tìm từ Hán Việt trong hai câu thơ: (1 điểm)

“Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh” (Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Giải nghĩa từ: “Thanh minh, đạp thanh”

Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có chí thì nên” (3 điểm).

Câu 4: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (5 điểm)

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ: “ Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. (1 điểm)

“…Không có kính, rồi xe không có đèn

Không có mui, thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miềm Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim”

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)

Câu 2: Tìm từ Hán Việt trong hai câu thơ: (1 điểm)

“ Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh” (Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Giải nghĩa từ: “Thanh minh, đạp thanh”

Từ Hán việt trong câu thơ: “Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh”

Giải nghĩa hai từ:

Thanh minh: Một trong hai mươi bốn tiết của năm, tiết này thường vào khoảng tháng hai hoặc tháng ba âm lịch, người ta đi tảo mộ , tức là đi viếng mộ và sửa sang lại phần mộ của người thân.

Đạp thanh: Gẫm lên cỏ xanh

Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận không quá một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có chí thì nên” (3 điểm).

Sống phải có bản lĩnh. Nhờ có bản lĩnh mà ta có thể vượt qua mọi thử thách trên đường đời và đi tới thành công. Nói về bản lĩnh sống, dân gian có câu tục ngữ thật là chí lí: “Có chí thì nên”

“Có chí” thì mới có thể chịu đựng được, đứng vững trước mọi thử thách khó khăn, không bị gục ngã trước thất bại tạm thời. Đi học, đi làm, sản xuất, kinh doanh… đều cần đến chí. Chí càng cao sức càng bền mới đi đến thành công. Đường đời khó khăn nên ta phải có chí. Đường xa, núi cao, dốc thẳm, sông sâu, thuyết dày… phải có chí vượt qua. Đi thi là phải có chí quyết tâm thì mới thành công. “Dốc núi cao, nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi” “Nước chảy đá mòn” “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” “Có công mài sắc có ngày nên kim”. Tất cả đều nói lên cái chí.

Tuổi trẻ của chúng ta trên đường học tập, tiến quân vào mặt trận khoa học ki thuật cũng phải có chí mới có thể thực hiện được ước mơ hoài bão của mình, mới có thể đem tài đức góp phần xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Học tập theo câu tục ngữ: “Có chí thì nên” ta càng thấm thía lời dạy của Bác Hồ:

“ Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên”

Câu 4: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (5 điểm)

“Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc

Sắc tài sao mà lắm chuân chuyên”

a) Mở bài:

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, sơ lược nội dung đoạn trích.

– Nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du vừa mang nét truyền thống vừa mang những nét sáng tạo riêng. Thể hiện tình yêu thương con người đặc biệt là đối với phụ nữ.

b) Thân bài:

Hình ảnh của chị em Thúy Kiều qua ngôn ngữ của Nguyễn Du.

– Bốn câu đầu giới thiệu vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều về vai vế, sắc đẹp và tính cách của hai người. Vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều, qua ngòi bút sắc bén của Nguyễn Du.

Đầu lòng hai ả Tố Nga

Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân

Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.

– Bốn câu tiếp theo tiếp theo: Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân. So sánh với những hình ảnh để làm nổi bật sắc đẹp của Thúy Vân. Lồng vào việc miêu tả hình dáng, nhà thơ đề cập đến tính cách “Trang trọng”.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặc, nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt, đoan trang

Mâ thua nước tóc, tuyết nhường màu da

– Miêu tả Thúy Kiều

+ Dựa vào Thúy Vân làm chuẩn, Thúy Vân “sắc sảo mặn mà” thì Thúy Kiều “càng sắc sảo mặn mà” hơn với

Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

Một hai nghiêng nước nghiêng thành

+ Phép so sánh được vận dụng để làm tăng thêm sắc đẹp của Kiều. Mượn thơ của Lý Diên Niên “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” để khẳng định thêm sắc đẹp ấy.

– Tính cách thì “Sắc đành đòi một, tài đành học hai”:

+ Tạo hóa đã phú cho nàng trí thông minh đa tài, thơ, đàn, ca, vẽ, những thứ tài mà trong chế độ phong kiến ít có phụ nữ nào có nếu không bảo là điều cấm kị.

+ Nhà thơ còn báo trước cuộc đời bạc mệnh khi đề cập đến sở thích nhạc buồn của Nàng. Kiều trở thành nhân vật của thuyết: “tài mệnh tương đối”.

+ Tả qua thái độ ghen ghét, đố kị của thiên nhiên “hoa ghen” “liễu hờn”.

– Bốn câu thơ cuối: Tính cách đạo đức, hoàn cảnh sống của hai nàng, nhàn nhã, trang trọng.

Phong lưu rất mực hồng quần

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

c) Kết bài:

– Nguyễn Du là người thấy của văn miêu tả con người.

– Kính phục, học tập ở nhà thơ để giữ gìn sự trong sáng và cái hay của Tiếng việt.

Tải file định dạng Doc hoặc PDF để tham khảo Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-on-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-33171/feed 0
Bài tập đọc hiểu luyện thi lớp 10 môn tiếng Anh https://quatangtiny.com/bai-tap-doc-hieu-luyen-thi-lop-10-mon-tieng-anh-37588 https://quatangtiny.com/bai-tap-doc-hieu-luyen-thi-lop-10-mon-tieng-anh-37588#respond Fri, 23 Oct 2020 16:00:02 +0000 https://quatangtiny.com/bai-tap-doc-hieu-luyen-thi-lop-10-mon-tieng-anh-37588

Related posts:

  1. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Cà Mau lớp 12 năm 2011 môn Tiếng Anh
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Bài tập tiếng Anh về Since/ For
]]>
Bài tập đọc hiểu luyện thi lớp 10 môn tiếng Anh

Bài tập đọc hiểu luyện thi lớp 10 môn tiếng Anh, Bài tập đọc hiểu luyện thi lớp 10 môn tiếng Anh là tài liệu vô cùng bổ ích, giúp các bạn làm quen với các bài tập

Ngày thi ngày một đang đến gần. Hãy chăm chỉ cùng Tài Liệu Học Thi tham khảo tài liệu Bài tập đọc hiểu luyện thi lớp 10 môn tiếng Anh được chúng tôi tổng hợp chi tiết, chính xác và đăng tải ngay sau đây để các bạn cùng tham khảo. Đây là tài liệu vô cùng bổ ích, giúp các bạn làm quen với các bài tập đọc hiểu, chuẩn bị kiến thức thật tốt để thi vào lớp 10. Chúc các bạn ôn tập và đạt dược kết quả cao trong kì thi sắp tới nhé.

Ngoài ra, các bạn còn tham khảo thêm các dạng đề thi tuyển sinh vào lớp 10, đề cương tài liệu: môn Toán, tiếng Anh, Ngữ văn, môn Hóa học,… tại Tài Liệu Học Thi.

Tài liệu ôn thi vào môn tiếng Anh vào lớp 10

JACK LONDON

Jack London (1876 – 1916) is an American writer whose work combined powerful realism and humanitarian sentiment. He was (16) …….. in San Francisco. After finishing grammar (17) ……….., Jack London worked at various jobs and in 1897 and 1898 he participated (18)……….. the Alaska Gold Rush. Upon his return to the San Francisco area, he began to (19) ………… about his experiences. A collection of his short stories, The Son of the Golf, was (20) ………… in 1900. Jack’s colourful life, during which he wrote more than 50 books and which included enormous popular successes as an (21) ………., ended in his suicide at the (22) ……….. of 40.

Many of his stories including his masterpiece The Call of the Wild deal with the reversion of a civilized creature to the primitive state. Jack London’s style – brutal, vivid and exciting – (23) ……….. him enormously popular outside the United States; His (24) …….. were translated into many languages. Jack’s important works include People of the Abyss about the poor in London; the Sea Wolf, a novel based on the author’s experiences on a seal hunting ship; John Barleycorn , an autobiographical novel about Jack’s struggle (25)…………. alcoholism.

1: A. grown B. born C. developed D. lived

2: A. lessons B. course C. notes D. school

3: A. in B. to C. at D. of

4: A. speak B. read C. talk D. write

5: A. printed B. ordered C. sold D. published

6: A. architect B. author C. actor D. orator

7: A. moment B. age C. time D. year

8: A. gave B. l et C. made D. did

9: A. speeches B. sayings C. words D. works

10: A. to B. for C. against D. of

WATER

There’s much more water than land on the (31) ___ of the earth. The seas and oceans cover nearly (32) ___ of the whole world, and only one-fifth of (33) ___ land. If you traveled over the earth in different directions, you would have to spend (34) ___ more of your time (35) ___ on water that on roads or railways. We sometimes forget that for every mile of land (36) ___ four miles of water.

There’s so much water in the surface of our earth that we (37) ___ to use two words to describe. We use the word SEAS (38) ___ those parts of water surface which (39) ___ only few hundreds of mile, the word OCEANS to describe the huge area of water (40) ___ are thousands of miles wide and very deep.

1. A. cover B. surface C. outer D. outside

2. A. four-fives B. four-fifth C. four fifths D. fourth-fifths

3. A. it is B. it’s C. its D. them are

4. A. many B. much C. few D. too

5. A. to move B. move C. moved D. moving

6. A. there are B. there is C. there has D. have

7. A. must B. should C. have D. would

8. A. describing B. describes C. describe D. to describe

9. A. is B. are C. has D. will be

10. A. that’s B. which C. where D. whose

A VISIT TO LONDON

Jane’s family decided to go to London last week because they want to __(1)__ a tour. The sight in London was so __(2)__ that she’s been there a few days but it __(3)__ to her only to be yesterday. It means __(4)__ she enjoyed the trip so much. She and her father stayed __(5)__ a very big hotel __(6)__ two hundred rooms. From there, they can __(7)__ reach Hyde Park, __(8)__ very big park in London. In here, people can buy from a needle __(9)__ an elephant in two best__(10)__ streets, Regent Street and Oxford Street.

1. A. do B. make C. work D. have

2. A. interest B. interesting C. interested D. interestingly

3. A. makes B. thinks C. does D. seems

4. A. that B. is that C . that is D. that was

5. A. for B. on C. in D. to

6. A. have B. has C. with D. to with

7. A. easiness B. easily C. easy D. uneasy

8. A. the B. a which C. is a D. a

9. A. with B. and C. or D. to

10. A. shopping B. selling C. tradin D. shop

ISAAC NEWTON

Isaac Newton, one of the __(1)__ scientists, was born __(2)__ December 25th, 1642 in a small village __(3)__ Wool Thorpe in England. His father was a poor __(4)__. When the boy was fourteen, his father died. Newton __(5)__ school and helped his mother on the farm. __(6)__ he was fun __(7)__ physics and mathematics, Newton was sent to school. __(8)__ he left high school, Newton studied at Cambridge University. In 1667 he became __(9)__ professor on mathematics at the university. His greatest discovery is the __(10)__ of gravitation. He died in 1727.

1. A. great B. greatest C. most great D. greater

2. A. in B. on C. at D. a and b

3. A. in B. at C. on D. of

4. A. farmer B. apprentice c. bookbinder D. blacksmith

5. A. went B. sent C. left D. run

6. A. So B. So that C. Because D. Because of

7. A. in B. of C. at D. about

8. A. For B. While C. Before D . After

9. A. an B. one C. a D. the

10. A. law B . invention C. foundation D. operation

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file để xem thêm nội dung chi tiết

]]>
https://quatangtiny.com/bai-tap-doc-hieu-luyen-thi-lop-10-mon-tieng-anh-37588/feed 0
Bộ câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn tiếng Anh hay nhất https://quatangtiny.com/bo-cau-hoi-on-thi-vao-lop-10-mon-tieng-anh-hay-nhat-37875 https://quatangtiny.com/bo-cau-hoi-on-thi-vao-lop-10-mon-tieng-anh-hay-nhat-37875#respond Fri, 23 Oct 2020 15:35:27 +0000 https://quatangtiny.com/bo-cau-hoi-on-thi-vao-lop-10-mon-tieng-anh-hay-nhat-37875

Related posts:

  1. Bài tập chia động từ Tiếng Anh lớp 6
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. 33 câu hỏi đáp về Chương trình giáo dục phổ thông 2018
]]>
Bộ câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn tiếng Anh hay nhất

Bộ câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn tiếng Anh hay nhất, Nhằm hỗ trợ các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10 có thêm nhiều tài liệu học tập và luyện thi,

Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 9 Bộ câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn tiếng Anh hay nhất. Tài liệu gồm nhiều câu hỏi khác nhau được biên soạn theo từng dạng bài trong đề thi sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài thi tiếng Anh một cách tốt nhất. Sau đây, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để ôn luyện nhằm chuẩn bị cho bài thi vào lớp 10 sắp tới nhé.

Câu hỏi ôn tập môn tiếng Anh thi vào lớp 10 hay nhất

PART A: PHONETICS

1. A. baggy

B. casual

C. label

D. fashion

2. A. city

B. recycle

C. center

D. collect

3. A. tea

B. listen

C. sent

D. tend

4. A. books

B. cats

C. maps

D. dogs

5. A. tidal

B. gift

C. bill

D. public

PART B: VOCABULARY AND GRAMMAR

I. Khoanh tròn một phương án đúng nhất

1. My brother usually listens to music ____________ the evening.

A. on

B. in

C. at

D. by

2. – “Would you like to go camping with me next Sunday?” – “_____________.”

A. Yes, please

B. Yes, I’d love to

C. No, thanks

D. Yes, I would

3. ___________ Nam was tired, he helped his mother with her housework.

A. Because

B. However

C. Despite

D. Although

4. –“Do you collect stamps or other things? -“Yes, I’m a stamp __________.”

A. collecting

B. collector

C. collect

D. collection

5. Where are the photos ____________ were taken at the Christmas party?

A. whom

B. which

C. who

D. whose

6. My children are very ___________ about going to the zoo.

A. excited

B. interesting

C. interested

D. exciting

7. The ao dai has been mentioned in poems, novels and songs by poets, writers and _________ for many years.

A. music

B. musical

C. musician

D. musicians

8. –“What does your father do?” -“He’s ____________ engineer.

A. a

B. the

C. an

D. x

9 Nam didn’t go to school yesterday, ____________?

A. did he

B. didn’t he

C. did Nam

D. didn’t Nam

10. The doctor _________ me not to stay up too late at night.

A. advised

B. suggested

C. insisted

D. forced

II. Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành những câu sau.1.0đ)

1. My brother usually (go) _________________ to work early to avoid traffic jams.

2. If I have her telephone number, I (give) _________________ it to you.

3. She wishes she (can) _______could__________ speak English fluently.

4. Yesterday when I came to see Peter, he (do) _________________ his homework.

5. Mai (not/write) _________________ any letters to me since she moved to Ho Chi Minh City.

PART C: READING COMPREHENSION

I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong số (A, B, C hoặc D) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau. (1.0 đ)

Electricity is the (0) _________ common form of energy used today. (1) _________ the modern world, (2) _________

is instantly available at the touch of a switch. Electricity has numerous uses. The most common use of electricity is to provide artificial lighting. In factories, electricity is used to (3) _________ the electric motor of machines. In offices, electricity is used to light up (4) _________ workplace. It is also used to operate air-conditioners, computers (5) _________ many other machines.

0. A. many

B. much

C. most

D. more

1. A. In

B. Round

C. During

D. From

2. A. gas

B. water

C. electricity

D. coal

3. A. driven

B. drive

C. driving

D. drove

4. A. a

B. any

C. the

D. many

5. A. but

B. so

C. because

D. and

II. Đọc kĩ đoạn văn sau và làm theo yêu cầu. (2.0 đ)

Sydney is Autralia’s most exciting city, the history of Australia begins here. In 1788, Captain Apthur Phillips arrived in Sydney with 11 ships and 1624 passengers from Britain (including 770 prisioners). Today there are about 4 million people in Sydney. It’s the biggest city in Australia, the busiest port in the South Pacific and one of the most beautiful cities in the world. There are over twenty excellent beaches close to Sydney and its warm summer climate and cool winter have made it a favorite city for immigrants from overseas. There are three things that makes Sydney famous: its beautiful harbor, the Sydney Harbor Bridge, which was built in 1932 and the Sydney Opera House, which was opened in 1973.

1. When did Captain Apthur Phillips arrive in Sydney?

________________________________________________________

2. What is the population of Sydney nowadays?

________________________________________________________

3. Is Sydney the most beautiful city in the world?

________________________________________________________

4. The word “overseas” in the second paragraph mostly means ___________.

A. in the country

B. homeland

C. abroad

D. hometown

5. What does the “which” in line 8 refer to __________?

A. Sydney’s beautiful Harbor

B. Sydney

C. the Sydney Harbor Bridge

D. Sydney Opera House

PART D: WRITING

I. Viết lại các câu sau bắt đầu bằng từ gợi ý sao cho câu thứ hai có cùng nghĩa với câu thứ nhất. (1.5 đ)

1. My sister started learning English 5 years ago. -> My sister has ……………………………….

2. My cousin often visited me when he lived in Hanoi. -> My cousin used ………………………….

3. “Do you go to school on Sunday?” my friend asked. -> My friend asked …………………………

4. They built a supermarket near the airport last year. -> A supermarket ………………..

5. It took me three hours to clean the house yesterday. -> I spent ……………

II. Viết câu hoàn chỉnh dùng những từ, cụm từ gợi ý cho sẵn. (1.5 đ)

1. If / I / you / , / I / learn harder……………………………….

2. She / suggest / go / Huong pagoda / this weekend……………………..

3. Two days ago, / my brother / come / school late / because / he / get up / late…………………….

4. The Internet / wonderful invention / modern life……………………….

5. Our school / going / hold / English-speaking contest / celebrate / Teacher’s Day……………….

Mời các bạn tải về để xem nội dung chi tiết tài liệu.

]]>
https://quatangtiny.com/bo-cau-hoi-on-thi-vao-lop-10-mon-tieng-anh-hay-nhat-37875/feed 0
Các bài toán Hình học ôn thi vào lớp 10 https://quatangtiny.com/cac-bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10-30008 https://quatangtiny.com/cac-bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10-30008#respond Fri, 23 Oct 2020 06:34:52 +0000 https://quatangtiny.com/cac-bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10-30008

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Bảng giá đất Thái Nguyên giai đoạn 2020 – 2024
  3. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
]]>
Các bài toán Hình học ôn thi vào lớp 10, Các bài toán Hình học ôn thi vào lớp 10 bao gồm 26 bài toán, có lời giải kèm lời bình rất chi tiết, giúp các em ôn thi thật

Các bài toán Hình học ôn thi vào lớp 10 bao gồm 26 bài toán, có lời giải kèm lời bình rất chi tiết, giúp các em ôn thi thật tốt để đạt kết quả cao trong kỳ thi vào lớp 10.

Tài liệu này dành cho các em học sinh lớp 9 hệ không chuyên ôn tập, làm tốt bài thi vào lớp 10. Mỗi bài toán là một dạng bài tập, để các em nắm vững các dạng toán, những kiến thức trọng tâm môn Hình học. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Các bài toán Hình học ôn thi vào lớp 10 (không chuyên)

Bài 1:

Cho hình thang cân ABCD (AB > CD, AB // CD) nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và D chúng cắt nhau ở E. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn.

2. Chứng minh AB // EM.

3. Đường thẳng EM cắt cạnh bên AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K. Chứng minh M là trung điểm HK.

4. Chứng minh: frac{2}{HK}= frac{1}{AB} + frac{1}{CD} 

Bài 2:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Đường thẳng kẻ từ C song song với BM cắt tia AM ở K và cắt tia OM ở D. OD cắt AC tại H.

1. Chứng minh tứ giác CKMH nội tiếp.

2. Chứng minh CD = MB và DM = CB.

3. Xác định vị trí điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn.

4. Trong trường hợp AD là tiếp tuyến cửa nửa đường tròn (O), tính diện tích phần tam giác ADC ở ngoài đường tròn (O) theo R.

Bài 3:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = a. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); nó cắt Ax, By lần lượt ở E và F.

1. Chứng minh: góc EOF = 90o

2. Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp; hai tam giác MAB và OEF đồng dạng.

3. Gọi K là giao điểm của AF và BE, chứng minh MK vuông góc AB.

4. Khi MB = √3.MA, tính diện tích tam giác KAB theo a.

Bài 4:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ điểm M trên tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến thứ hai MC (C là tiếp điểm). Hạ CH vuông góc với AB, đường thẳng MB cắt nửa đường tròn (O) tại Q và cắt CH tại N. Gọi giao điểm của MO và AC là I. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác AMQI nội tiếp.

b) Góc AQI = ACO

c) CN = NH.

(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh)

Bài 5:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB có bán kính R, tiếp tuyến Ax. Trên tiếp tuyến Ax lấy điểm F sao cho BF cắt đường tròn tại C, tia phân giác của góc ABF cắt Ax tại E và cắt đường tròn tại D.

a) Chứng minh OD // BC.

b) Chứng minh hệ thức: BD.BE = BC.BF

c) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.

d) Xác định số đo của góc ABC để tứ giác AOCD là hình thoi. Tính diện tích hình thoi AOCD theo R.

Bài 6:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại E và F; BF cắt EC tại H. Tia AH cắt đường thẳng BC tại N.

a) Chứng minh tứ giác HFCN nội tiếp.

b) Chứng minh FB là phân giác của .

c) Giả sử AH = BC. Tính số đo góc của ΔABC

Bài 7: (Các em tự giải)

Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BD và CE cát nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.

b) Chứng minh AD.AC = AE.AB.

c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh OA DE.

d) Cho biết OA = R , góc BAC = 60o. Tính BH.BD + CH.CE theo R.

Bài 8:

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia AB lấy điểm D nằm ngoài đoạn AB và kẻ tiếp tuyến DC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm). Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống đường thẳng AC. Chứng minh:

a) Tứ giác EFDA nội tiếp.

b) AF là phân giác của.

c) Tam giác EFA và tam giác BDC đồng dạng.

d) Các tam giác ACD và ABF có cùng diện tích.

(Trích đề thi tốt nghiệp và xét tuyển vào lớp 10 năm học 2000- 2001)

Bài 9:

Cho tam giác ABC (góc BAC < 45o) nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Dựng tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C và gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến tiếp tuyến đó. AH cắt đường tròn (O) tại M (M # A). Đường vuông góc với AC kẻ từ M cắt AC tại K và AB tại P.

a) Chứng minh tứ giác MKCH nội tiếp.

b) Chứng minh ΔMAP cân.

c) Tìm điều kiện của ΔABC để ba điểm M, K, O thẳng hàng.

Bài 10:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Đường tròn tâm O đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N (A # M&N). Gọi I, P và Q lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng OH, BH, và CH. Chứng minh:

a) Góc AHN = ACB

b) Tứ giác BMNC nội tiếp.

c) Điểm I là trực tâm tam giác APQ.

Bài 11:

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm bất kỳ thuộc đường tròn đó (C # A&B). M, N lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ AC và BC. Các đường thẳng BN và AC cắt nhau tại I, các dây cung AN và BC cắt nhau ở P. Chứng minh:

a) Tứ giác ICPN nội tiếp. Xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

b) KN là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

c) Chứng minh rằng khi C di động trên đường tròn (O;R) thì đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

……………………………………….

]]>
https://quatangtiny.com/cac-bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10-30008/feed 0
Tuyển tập 22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 https://quatangtiny.com/tuyen-tap-de-thi-mon-ngu-van-vao-lop-10-36676 https://quatangtiny.com/tuyen-tap-de-thi-mon-ngu-van-vao-lop-10-36676#respond Fri, 23 Oct 2020 06:34:50 +0000 https://quatangtiny.com/tuyen-tap-de-thi-mon-ngu-van-vao-lop-10-36676

Related posts:

  1. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu)
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
]]>
Tuyển tập 22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10

Tuyển tập 22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10, Tuyển tập 22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 có đáp án kèm theo, giúp các em ôn tập, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả

Tuyển tập 22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 có đáp án kèm theo, giúp các em ôn tập, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả rất thuận tiện. Nhờ đó, củng cố kiến thức Ngữ văn của mình, cũng như rèn luyện kỹ năng giải đề thi vào lớp 10. Chúc các bạn ôn tập và đạt được kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn – Đề 1

Câu 1 (2,0 điểm). Cho đoạn văn:

“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.

(Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006)

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?

b. Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?

c. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?

d. Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?

Câu 2 (3,0 điểm).

Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.

a. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên.

b. Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đó.

c. Em hiểu từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên như thế nào?

Câu 3 (5,0 điểm).

Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Sáu dành cho con trong trích đoạn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Câu 1 (2,0 điểm).

a. Đoạn văn được trích từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ Khoan. 0,5 đ
b. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. 0,5 đ
c. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp. 0,5 đ
d. Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu. 0,5 đ

Câu 2 (3,0 điểm).

a. Chép tiếp 6 câu thơ (1,0 điểm):

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

* Cho điểm:

– Chép đúng (không kể dấu câu):

+ Đúng cả 6 câu: 0,75 điểm.

+ Đúng 4 – 5 câu: 0,5 điểm.

+ Đúng 2 – 3 câu: 0,25 điểm.

– Dấu câu:

+ Đúng 4 dấu câu trở lên: 0,25 điểm.

+ Sai hoặc thiếu từ 3 dấu câu trở lên: không cho điểm.

b. (1,5 điểm).

– Những câu thơ trên nằm trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. (0,5 điểm).

– Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:

+ Về nội dung (0,5 điểm):

Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.

+ Về nghệ thuật (0,5 điểm):

Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

c. (0,5 điểm).

Chén đồng: Chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau.

Lưu ý: Thí sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhưng đúng tinh thần thì vẫn cho điểm tối đa.

Câu 3 (5,0 điểm).

* Yêu cầu về kỹ năng

Thí sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài; biết cách làm bài văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích những bài viết sáng tạo.

* Yêu cầu về kiến thức

Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện. Bài viết phải làm nổi bật được tình yêu con sâu nặng của nhân vật ông Sáu trong tác phẩm Chiếc lược ngà. Cụ thể cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

– Tình cảm của ông Sáu dành cho con trong 3 ngày phép:

+ Tình huống: Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không chịu nhận ông là cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.

+ Nỗi nhớ cồn cào mãnh liệt thôi thúc ông Sáu về thăm con. Gặp con, cảm xúc hồi hộp, vui sướng trào dâng trong lòng ông. Nhưng vừa gặp, bé Thu đã hoảng sợ bỏ chạy khiến ông hụt hẫng “… mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.

+ Trong 3 ngày ở nhà, ông Sáu dành cho con tình cảm sâu sắc và mong chờ tiếng gọi “ba” của con bé. Nhưng bé Thu bướng bỉnh không chịu nhận ba khiến ông rất đau khổ. “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.”

+ Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho Thu “miếng trứng cá to vàng để vào chén nó” thể hiện tình yêu thương, chăm chút, muốn bù đắp cho con. Khi con bé hất bỏ miếng trứng cá, ông Sáu rất tức giận đánh vào mông nó một cái và hét lên: “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?”

+ Khi bé Thu nhận ông là ba, ông sung sướng, nghẹn ngào đến trào nước mắt.

– Trong những ngày ở khu căn cứ:

+ Sau buổi chia tay con, ông Sáu luôn nhớ con da diết xen lẫn với sự ân hận vì đã đánh mắng con.

+ Thái độ vui mừng, sung sướng “Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà” khi nhặt được khúc ngà voi, vì ông sẽ thực hiện được tâm nguyện làm cây lược cho con như đã hứa.

+ Ông Sáu làm cây lược với tất cả sự công phu, kĩ lưỡng, khéo léo. Việc làm đó vừa làm dịu đi nỗi nhớ thương, ân hận vì đã đánh con vừa đốt cháy thêm khao khát được gặp con. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con”.

+ Ông Sáu hi sinh khi chưa kịp trao tận tay món quà cho con gái, nhưng ánh mắt ông, cái nhìn “không đủ lời lẽ để tả lại” của ông đã nói lên tất cả tình yêu ông dành cho con.

– Đánh giá:

+ Đó là tình cảm cao đẹp, sâu nặng, cảm động trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó người đọc thấm thía những mất mát không gì bù đắp được của con người Việt Nam trong chiến tranh vừa trân trọng tình cảm cao đẹp trong tâm hồn họ.

+ Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, tạo tình huống độc đáo, đặc biệt thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật góp phần thể hiện chân thực, cảm động tình cảm cao đẹp đó.

* Thang điểm:

Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, dẫn chứng chọn lọc, phong phú. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.

Điểm 4: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, dẫn chứng hợp lí. Có thể mắc một số lỗi chính tả, dùng từ.

Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm. Có thể mắc một số lỗi.

Điểm 1, 2 : Nắm chưa chắc tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phương pháp.

Các điểm còn lại giám khảo tự cân nhắc.

Lưu ý:

– Phần mở bài và phần kết bài cho điểm tối đa là 1,0 điểm.

– Tổng điểm phần thân bài là 4,0 điểm.

– Việc chi tiết hoá điểm số trong phần thân bài được thống nhất trong hội đồng chấm.

– Điểm của bài thi là tổng điểm các câu cộng lại; cho điểm từ 0 đến 10.

Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,25 điểm .

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn – Đề 2

Câu 1 (2,0 điểm)

Cho đoạn văn sau:

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

(Ngữ văn 8, tập hai, trang 49, NXBGD 2004)

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

b) Em hiểu từ “thắng địa” trong đoạn văn đã cho như thế nào?

c) Hãy xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần biệt lập gì?

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.

d) Hãy chỉ rõ phép thế liên kết câu trong đoạn văn trên.

Câu 2 (2,0 điểm)

Khổ cuối bài thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt viết:

“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu”

a) Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của khổ thơ.

b) Những câu thơ vừa chép nói lên nội dung gì?

c) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Bếp lửa”.

Câu 3 (6,0 điểm)

Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ LẦN 1 VÀO LỚP 10 THPT

Câu Nội dung Điểm

1

a) Đoạn văn đã cho được trích từ văn bản “Chiếu dời đô” (“Thiên đô chiếu”) của tác giả Lí Công Uẩn.

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời được yêu cầu trên;

– Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời đúng tên văn bản hoặc tên tác giả;

– Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoàn toàn hoặc không làm bài.

0,5

b) “Thắng địa”: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời được yêu cầu trên;

– Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời đúng “phong cảnh đẹp” hoặc “địa thế đẹp”;

– Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoàn toàn hoặc không làm bài.

0,5

c) Thành phần biệt lập: “kinh đô cũ của Cao Vương”. Đây là thành phần phụ chú.

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời được yêu cầu trên;

– Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời đúng “kinh đô cũ của Cao Vương” hoặc “thành phần phụ chú”;

– Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoàn toàn hoặc không làm bài.

0,5

d) Phép thế liên kết câu trong đoạn văn: “nơi này” (câu 5) thay thế cho “thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương” (câu 1).

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời được yêu cầu trên;

– Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời đúng “nơi này” (câu 5) thay thế cho “thành Đại La” (câu 1) hoặc “kinh đô cũ của Cao Vương” (câu 1);

– Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoàn toàn hoặc không làm bài.

0,5

2

a) Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của khổ thơ:

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:

– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (0,75 điểm): Chép chính xác theo yêu cầu trên (lưu ý dấu câu chính xác vì đó là dấu hiệu nghệ thuật);

– Mức chưa tối đa:

+ Cho 0,5 điểm: Chép chính xác được 2 câu thơ trong 3 câu thơ trên;

+ Cho 0,25 điểm: Chép chính xác được 1 câu thơ trong 3 câu thơ trên;

– Mức không đạt (0 điểm): Chép không chính xác 3 câu thơ trên hoặc không làm bài.

0,75

b) Nội dung của đoạn thơ: Những thành quả ngày hôm nay cháu có được là nhờ tình yêu thương, sự chăm sóc của bà. Cháu đã lớn khôn, được hưởng cuộc sống với niềm vui rộng mở nhưng vẫn nhớ về bà với niềm thương nhớ khôn nguôi và lòng biết ơn sâu nặng.

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (0,25 điểm): Trả lời được yêu cầu trên;

– Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoàn toàn hoặc không làm bài.

0,25

c) Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Bếp lửa”:

– Nội dung: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa” gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước. (0,5 điểm)

– Nghệ thuật: Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ về bà và tình bà cháu. (0,5 điểm)

Tiêu chí cho điểm:

– Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời được yêu cầu trên;

– Mức chưa tối đa:

+ Cho 0,75 điểm: Cơ bản trả lời được yêu cầu trên nhưng còn mắc các lỗi nhỏ;

+ Cho 0,5 điểm: Trả lời được 1/2 yêu cầu trên, có thể mắc các lỗi nhỏ;

+ Cho 0,25 điểm: Trả lời được một vài nội dung theo yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chưa thể hiện rõ ràng;

– Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hoàn toàn hoặc không làm bài.

1,0

3

* Yêu cầu về hình thức: Viết đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (nhân vật văn học); bố cục ba phần đảm bảo rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.

* Yêu cầu về nội dung: Thí sinh có thể kết cấu bài viết theo nhiều cách khác nhau, hoặc có thể phát biểu cảm nhận theo cách riêng của mình về nhân vật Phương Định, miễn là làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật, nhưng nhìn chung phải đảm bảo được các nội dung chính sau đây:

a) Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, nội dung chủ đề của tác phẩm; giới thiệu được khái quát vẻ đẹp của nhân vật: Vẻ đẹp của Phương Định là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

b) Thân bài:

– Là một cô gái Hà Nội vào chiến trường theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc (từng có thời học sinh vô tư ở bên mẹ; vào chiến trường đã ba năm, quen với bom đạn và nguy hiểm, giáp mặt với cái chết nhưng vẫn hồn nhiên, trong sáng, đầy khát khao mơ ước);

– Vẻ đẹp của Phương Định qua sự tự nhận xét, đánh giá về cuộc sống của mình:

+ Là cô gái trẻ với nhiều ấn tượng sâu sắc về ngoại hình rất nữ tính (một cô gái khá, hai bím tóc dày, mềm; cổ cao kiêu hãnh, đôi mắt đẹp; được nhiều người để ý nhưng chưa dành tình cảm riêng cho ai…);

+ Hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính, nhiều sở thích (hay mơ mộng, thích làm duyên, mê hát, thích mưa đá, hướng về những kỉ niệm đẹp ở thành phố và thời thiếu nữ…);

+ Giàu tình cảm yêu mến đồng đội trong tổ và trong đơn vị (lo lắng và đỡ chị Thao bị ngã; cứu chữa, chăm sóc khi Nho bị thương; dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả các chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp…);

– Vẻ đẹp của Phương Định trong chiến đấu: là một nữ chiến sĩ cẩn thận, thông minh, can đảm và vô cùng anh dũng (một khí phách lẫm liệt được thể hiện trong hoàn cảnh phá bom);

– Vẻ đẹp Phương Định được hiện lên qua nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc của nhà văn: Chọn ngôi kể thứ nhất (nhân vật chính là người kể chuyện), tạo điều kiện để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ (tâm lí) của nhân vật;

– Đánh giá nhân vật: Vẻ đẹp của Phương Định cũng là vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

c) Kết bài:

– Nhận định khái quát thành công xây dựng nhân vật Phương Định; một cô gái có nhiều cá tính, tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm, hồn nhiên nhưng can đảm, anh dũng, giàu tình yêu nước;

– Phát biểu cảm nghĩ, liên hệ.

Tiêu chí cho điểm:

* Mức tối đa (6 điểm): Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng; bố cục chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hợp lí; trình bày đầy đủ, khai thác nhân vật sâu sắc theo hướng đề bài yêu cầu; nhận biết được những vẻ đẹp tiêu biểu của nhân vật trong đoạn trích; biết chọn lọc dẫn chứng hợp lí; diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp.

* Mức chưa tối đa:

– Từ 4,25 đến 5,75 điểm: Trình bày tương đối đầy đủ các yêu cầu, khai thác nhân vật sâu sắc; nhận biết được những vẻ đẹp của nhân vật; biết đặt nhân vật trong tác phẩm để xem xét; biết chọn lọc dẫn chứng hợp lí; diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ; trình bày sạch đẹp, có thể mắc một vài lỗi diễn đạt nhưng không nghiêm trọng;

– Từ 3,25 đến 4 điểm: Hiểu tác phẩm và nhân vật, lập luận chặt chẽ nhưng chưa biết vận dụng kiến thức vào yêu cầu cụ thể của bài viết, chưa biết đặt nhân vật trong tác phẩm để xem xét; trình bày sạch đẹp;

– Từ 2,25 đến 3 điểm: Có kiến thức về tác phẩm và nhân vật, diễn đạt chưa rõ ý, còn chung chung; biết tổ chức bài văn, không mắc những lỗi nghiêm trọng về ngữ pháp và chính tả, nhớ được văn bản và dẫn chứng;

– Từ 1,25 đến 2 điểm: Kiến thức tác phẩm và nhân vật sơ sài, không nhớ văn bản, dẫn chứng tiêu biểu; hiểu đề không rõ ràng hoặc diễn đạt không rõ nghĩa, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, trình bày;

– Từ 0,25 đến 1 điểm: Không có kiến thức về tác phẩm và nhân vật, không hiểu đề nhưng vẫn viết được một số ý có liên quan đến tác phẩm và nhân vật; hoặc diễn đạt quá kém, viết không rõ câu, đoạn, bài văn.

* Mức không đạt (0 điểm): Bỏ giấy trắng, hoặc bài viết hoàn toàn lạc đề, kĩ năng diễn đạt và ngữ pháp đều kém.

6,0

Download file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết.

]]>
https://quatangtiny.com/tuyen-tap-de-thi-mon-ngu-van-vao-lop-10-36676/feed 0
Dàn ý Văn nghị luận xã hội ôn thi vào lớp 10 https://quatangtiny.com/dan-y-van-nghi-luan-xa-hoi-on-thi-vao-lop-10-37513 https://quatangtiny.com/dan-y-van-nghi-luan-xa-hoi-on-thi-vao-lop-10-37513#respond Fri, 23 Oct 2020 04:33:54 +0000 https://quatangtiny.com/dan-y-van-nghi-luan-xa-hoi-on-thi-vao-lop-10-37513

Related posts:

  1. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. 74 đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ
]]>
Dàn ý Văn nghị luận xã hội ôn thi vào lớp 10

Dàn ý Văn nghị luận xã hội ôn thi vào lớp 10, Dàn ý Văn nghị luận xã hội ôn thi vào lớp 10 là tài liệu vô cùng bổ ích, giúp cho các bạn học sinh có thêm tài liệu

Dưới đây là tài liệu bao gồm 22 dàn ý nghị luận xã hội phục vụ cho học sinh lớp 10 trong kì thi tuyển sinh mà Tài Liệu Học Thi muốn giới thiệu đến bạn đọc.

Hy vọng với tài liệu trên có thể giúp ích cho học sinh trong quá trình ôn tập. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo. 

Dàn ý văn nghị luận xã hội ôn thi vào 10

Đề 1: Lòng biết ơn

I. Mở bài

Từ xa xưa, ông bà ta có câu “uống nước nhớ nguồn”, một câu nói dạy bao thế hệ về Lòng biết ơn. Lòng biết ơn là một đức tính cao quý và đẹp của con người. truyền thống về lòng biết ơn đã được bao đời thế hệ cha ông gìn giữ và phát huy. Để tiếp nối ông cha thì thế hệ trẻ cũng đã gìn giữ nét đẹp. để hiểu thêm về lòng biết ơn, chúng ta cùng đi tìm hiểu về “ Lòng biết ơn”.

II. Thân bài

1. Giải thích thế nào là “Lòng biết ơn”?

Lòng biết ơn là sự ghi nhớ công ơn, tình cảm mà người khác mang lại cho mình. Những hành động, việc làm mà họ hi sinh để mang lại niềm hay hạnh phúc hay niềm vui cho mình.

2. Biểu hiện của Lòng biết ơn

– Luôn ghi nhớ công ơn của họ trong lòng.

– Có những hành động thể hiện sự biết ơn.

– Luôn mong muốn đền đáp công ơn của những người đã giúp đỡ mình.

3. Tại sao phải có lòng biết ơn?

– Vì đó là nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ bao đời xưa.

– Lòng biết ơn là một tình cảm cao đẹp và thiêng liêng của mỗi con người.

– Mỗi công việc chúng ta thành công không phải tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ cũng có sự giúp đỡ của ai đó, vậy nên ta cần phải có Lòng biết ơn.

4. Mở rộng vấn đề

Có một số người hiện nay không có lòng biết ơn (nêu ví dụ cụ thể). 

5. Bài học nhận thức

III. Kết bài

– Nêu cảm nghĩ về lòng biết ơn.

– Nêu những công việc và thể hiện lòng biết ơn.

Đề 2: Tinh thần lạc quan yêu đời

I. Mở bài

“Người lạc quan là người nhìn đâu cũng thấy đèn xanh còn người bi quan thấy khắp nơi chỉ toàn đèn đỏ… kẻ thực sự khôn ngoan thì mù màu” đây là câu nói của Albert Schweitzer. Câu nói thể hiện lên tinh thần lạc quan, lạc quan để cuộc sống tươi đẹp hơn. Chúng ta có lạc quan thì tinh thần mới sảng khoái, mới vui tươi làm việc. Đây là một yếu tố thúc đẩy là bước đà cho cuộc sống chúng ta tươi đẹp hơn.

II. Thân bài

1. Lạc quan là gì?

– Lạc quan là thái độ sống.

– Lạc quan là luôn vui tươi, vui cười dù có bất kỳ chuyện gì xảy ra.

– Lạc quan như là một liều thuốc bổ cho cuộc sống tươi đẹp hơn.

2. Ý nghĩa của tinh thần lạc quan

– Lạc quan sẽ tạo nên cuộc sống tươi đẹp cho tất cả mọi người.

– Giúp chúng ta biết sống một cách có ý nghĩa hơn.

– Giúp con người tránh khỏi những hiểm họa trong cuộc sống.

– Những người lạc quan thường thành công trong cuộc sống và công việc.

3. Ví dụ về tinh thần lạc quan

– Bác Hồ ở trong tù vẫn có thể sáng tác thơ, ngắm trăng.

– Các bệnh nhân ung thư vẫn lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sự sống.

– Các em bé mồ côi vẫn lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ của mình.

=> Rút ra một số tiêu cực: bi quan, tự ti.

4. Biểu hiện của tinh thần lạc quan

– Luôn tươi cười dù có chuyện gì xảy ra.

– Luôn yêu đời.

– Luôn bình tĩnh xử lý mọi tình huống dù có chuyện gì xảy ra.

III. Kết bài

– Đây là một tinh thần rất tốt, giúp con người vượt qua số phận.

– Bên cạnh đó nó còn có những tác động xấu khi con người có tinh thần lạc quan thoái quá.

Đề 3: Tình cảm gia đình

I. Mở bài

“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Đây là một trong những câu ca dao nói về tình cảm gia đình hay nhất. Câu ca dao nói về tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ, nhưng tình cảm gia đình không chỉ có thể, chúng ta cùng đi tìm hiểu về tình cảm gia đình.

II. Thân bài

1. Thế nào là tình cảm gia đình

– Tình cảm của ba mẹ dành cho con cái.

– Tình cảm của ông bà dành cho con cháu.

– Tình cảm của con cái dành cho ông bà, cha mẹ.

– Tình cảm của anh chị em đối với nhau.

2. Biểu hiện của tình cảm gia đình

– Ba mẹ thương yêu, chăm sóc con cái, luôn quan tâm và hỏi han con cái.

– Là cha mẹ luôn tạo điều kiện tốt nhất cho con.

– Là sự hy sinh cả tuổi thanh xuân của cha mẹ nuôi dạy con.

– Ông bà tảo tần nuôi con khôn lớn, thương yêu cháu, dạy dỗ cháu nên người.

– Con cái thương yêu, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

– Là khi con cháu học tập có thành tích tốt để ông bà cha mẹ vui.

– Con cháu biết trách nhiệm và vai trò của mình để tạo niềm vui cho ông bà, cha mẹ.

– Anh chị em trong nhà yêu thương nhau.

– Anh chị em không tranh đua, không ganh ghét nhau.

– Không vì chuyện nhỏ mà gây sứt mẻ tình cảm gia đình.

3. Ý nghĩa của tình cảm gia đình

– Gia đình có tình cảm gia đình sẽ hạnh phúc.

– Được mọi người thương yêu, quý mến và tôn trọng.

– Ông bà cha mẹ tự hào.

4. Vai trò của em trong tình cảm gia đình

– Cố gắng học tập và rèn luyện.

– Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

III. Kết bài

– Đây là một tình cảm rất thiêng liêng.

– Chúng ta cần học tập tốt để đền đáp công ơn của cha mẹ.

Đề 4: Cảm thông và chia sẻ

I. Mở bài

Trong xã hội hiện đại ngày nay con người ngày càng dửng dưng, ngày càng vô cảm với mọi thứ diễn ra quanh mình. Vì thế biết cảm thông và chia sẻ cho nhau chính là yếu tố quan trọng để con người xích lại gần nhau và để cuộc sống ngày càng ý nghĩa hơn!

II. Thân bài

1. Giải thích

– Cảm thông là sự hiểu nhau giữa hai con người hoặc giữa con người với con người trong cộng đồng xã hội.

– Chia sẻ: San sẻ nỗi lòng của nhau, san sẻ những khó khăn trong cuộc sống, san sẻ những niềm vui nỗi buồn của nhau…

2. Tại sao cần phải cảm thông và chia sẻ?

– Trong xã hội còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn: Trẻ mồ côi, người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, nạn nhân của thiên tai, những căn bệnh quái ác, những cảnh ngộ éo le… Họ cần sự giúp đỡ, cảm thông chia sẻ của người khác và cộng đồng…

3. Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa gì?

– Giúp những người có hoàn cảnh khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin trong cuộc sống, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, gần gũi với nhau hơn.

4. Suy nghĩ và hành động

– Cảm thông và chia sẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN vì vậy chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

– Sự cảm thông, chia sẻ không chỉ biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, thái độ mà còn bằng những hành động thiết thực, phù hợp với khả năng của mỗi người.

(Đưa ra một số dẫn chứng về sự cảm thông chia sẻ: Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào lũ lụt..)

– Phê phán những người sống thờ ơ, vô cảm, phê phán những biểu hiện của sự lạnh lùng, dửng dưng trước những mất mát khổ đau của người khác… Đó là biểu hiện của lối sống ích kỉ

5. Liên hệ bản thân

– Đã làm được những việc gì thể hiện sự cảm thông chia sẻ với mọi người xung quanh và với bạn bè cùng trường cùng lớp…

– Cần phải biết sống đẹp đồng cảm với gia đình và mọi người

III. Kết bài

Cảm thông và chia sẻ là biểu hiện của một lối sống đẹp. Đặc biệt là học sinh mỗi chúng ta càng cần rèn luyện và phát huy lối sống đó trong cuộc sống ngày hôm nay.

Đề 5: Lòng dũng cảm

I. Mở bài

– Giới thiệu vấn đề nghị luận: Lòng dũng cảm là một trong những đức tính vô cùng cần thiết và đáng quý ở mỗi con người. Dù ở nơi đâu khi làm bất cứ việc gì con người cũng đều cần đến lòng dũng cảm.

II. Thân bài

1. Định nghĩa về lòng dũng cảm

– Là dám làm một việc gì đó mà không sợ nguy hiểm, khó khăn.

– Là một phẩm chất quan trọng mà mỗi người cần có để chung sống với cộng đồng.

– Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa

2. Những biểu hiện đẹp của lòng dũng cảm

– Trong công cuộc chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, biết bao anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tuổi xuân và tính mạng của mình cho độc lập tự do của dân tộc. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta chứng kiến rất nhiều những hành động dũng cảm: cứu người hoạn nạn, truy bắt tội phạm, tố cáo tiêu cực…

– Những con người dũng cảm luôn vượt lên trên hiểm nguy để hành động theo lẽ phải, họ được cả xã hội ca ngợi, tôn vinh.

– Trong xã hội ngày nay, lòng dũng cảm không ngừng đứng trước những thử thách hiểm nguy, những sự mặc cảm cả của các thế lực đen tối, con người phải cân nhắc nhiều hơn khi hành động, tuy vậy vẫn có vô số tấm gương về lòng dũng cảm đáng ngợi ca.

3. Những tiêu chí để trở thành người dũng cảm

– Phải có bản lĩnh, niềm tin mãnh liệt vào chính nghĩa, chân lí, vào những giá trị tốt đẹp của cuộc sống.

– Phải biết nhận thức, đánh giá đúng về cái tốt, cái xấu, cái đúng, cái sai…

– Trên cơ sở của nhận thức đúng, phải vững tin vào hành động để bảo vệ chân lí, dám làm và dám chịu trách nhiệm.

– Như vậy người dũng cảm không đơn thuần là người có hành động xả thân, mà còn phải là người biết xả thân vì lẽ phải, vì chính nghĩa để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

4. Giá trị của lòng dũng cảm

– Lòng dũng cảm trở thành một chuẩn mực đạo đức của xã hội, là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá nhân cách con người. Hồ Chí Minh đã căn dặn các thế hệ học sinh phải có lòng dũng cảm để sống tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

– Trong cuộc sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn…

5. Bàn luận mở rộng

– Liên hệ tình hình biển Đông hiện nay, lòng dũng cảm của các chiến sĩ cảnh sát biển đang ngày đêm bám biển bảo vệ chủ quyền của dân tộc.

– Phê phán: những người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí.

– Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống.

6. Bài học nhận thức và hành động

– Liên hệ bản thân đã dũng cảm trong những việc gì…

– Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường như dám nhận lỗi khi mắc lỗi, dũng cảm chỉ khuyết điểm của bạn

– Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc.

III. Kết bài

  • Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Dũng cảm là một đức tính vô cùng cần thiết trong cuộc sống, vì vậy chúng ta cần rèn luyện lòng dũng cảm để trở thành một người công dân có ích cho đất nước, đồng thời xây dựng một cuộc sống, xã hội ngày càng tươi đẹp.

…. Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu chi tiết tại file tải dưới đây…

]]>
https://quatangtiny.com/dan-y-van-nghi-luan-xa-hoi-on-thi-vao-lop-10-37513/feed 0