Toán lớp 4: Luyện tập trang 68, Toán lớp 4: Luyện tập giúp các em học sinh lớp 4 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý đáp án 4 bài tập trong SGK Toán
Toán lớp 4: Luyện tập giúp các em học sinh lớp 4 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý đáp án 4 bài tập trong SGK Toán 4 trang 68.
Qua đó, còn giúp các em ôn tập, củng cố lại kiến thức, rèn kỹ năng giải Toán 4 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án bài Luyện tập trang 68 của Chương 2 Toán 4 cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Tài Liệu Học Thi:
Giải bài tập Toán 4 trang 68
Bài 1
Tính:
a) 135 x (20 + 3)
427 x (10 + 8)
b) 642 x (30 -6)
287 x (40 -8)
Hướng dẫn:
– Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a × (b + c) = a × b + a × c
– Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a × (b − c) = a × b − a × c
Gợi ý đáp án:
a) 135 x (20 + 3)
= 135 x 20 + 135 x 3
= 2700 + 405 = 3105
427 x (10 + 8)
= 427 x 10 + 427 x 8
= 4270 + 3416 = 7686
b) 642 x (30 – 6)
= 742 x 30 – 642 x 6
= 19260 – 3852 = 15408
287 x (40 – 8)
= 287 x 40 – 287 x 8
= 11480 – 2296 = 9184
Bài 2
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
134 x 4 x 5
5 x 36 x 2
42 x 2 x 7 x 5
b) Tính (theo mẫu):
Mẫu: 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x (2 + 98)
= 145 x 100 = 14 500
137 x 3 + 137 x 97
94 x 12 + 94 x 88
428 x 12 – 428 x 2
537 x 39 – 537 x 19
Hướng dẫn:
Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
a x b = b x a
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a x (b + c) = a x b + a x c
Khi nhân một số với mộ hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a x (b – c) = a x b – a x c
Gợi ý đáp án:
a)
134 x 4 x 5
= 134 x (4 x 5)
= 134 x 20 = 1680
5 x 36 x 2
= 36 x (5 x 2)
= 36 x 10 = 360
42 x 2 x 7 x 5
= (42 x 7) x (2 x 5)
= 294 x 10 = 2940
b)
137 x 3 + 137 x 97
= 137 x (3 + 97)
= 137 x 100 = 13700
94 x 12 + 94 x 88
= 94 x (12 + 88)
= 94 x 100 = 9400
428 x 12 – 428 x 2
= 428 x (12 – 2) = 4280
537 x 39 – 537 x 19
= 537 x (39 – 19)
= 537 x 20 = 10740
Bài 3
Tính:
a) 217 x 11
217 x 9
b) 413 x 21
413 x 19
c) 1234 x 31
875 x 29
Gợi ý đáp án:
a) 217 x 11
= 217 x (10 + 1)
= 217 x 10 + 217 x 1
= 2170 + 217 = 2387
217 x 9 = 217 x (10 – 1)
= 217 x 10 – 217 x 1
= 2170 – 217 = 1953
b) 413 x 21 = 413 x (20 + 1)
= 413 x 20 + 413 x 1 = 8673
413 x 19 = 413 x (20 – 1)
= 413 x 20 – 413 x 1 = 7847
c) 1234 x 31 = 1234 x (30 + 1)
= 1234 x 30+ 1234 x 1
= 37020 + 1234 = 38254
875 x 29 = 875 x (30 – 1)
= 875 x 30 – 875 x 1
= 26250 – 875 = 25375
Bài 4
Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 180m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó.
Hướng dẫn:
Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) x 2
Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng
Gợi ý đáp án:
Chiều rộng sân vận động là:
180 : 2 = 90(m)
Chu vi sân vận động là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động là:
180 x 90 = 16200 (m2)
Đáp số: Chu vi: 540m ; Diện tích: 16200(m2)