Bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 5, Mời các em cùng tham khảo bộ tài liệu tổng hợp bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 5. Thông qua tài liệu này giúp các em ôn tập lại
Tài Liệu Học Thi xin mời các bạn cùng tham khảo tài liệu tổng hợp các bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 5. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Tiếng Việt nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Chúc các em học tốt!
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5
TUẦN 1
Bài 1:
a) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
- cho:……………………………………………………………………………….
- chết: ……………………………………………………………………………
- bố:………………………………………………………………………………..
b) Đặt câu với mỗi nhóm từ đồng nghĩa tìm được ở câu a.
Bài 2:
– Tìm từ đồng nghĩa với từ đen dùng để nói về :
- Con mèo : …………………………………………………………………
- Con chó : …………………………………………………………………
- Con ngựa : ……………………………………………………………….
- Đôi mắt : …………………………………………………………………
– Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
Bài 3: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B theo nội dung bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa (sgk trang 10)
A |
B |
tàu đu đủ làng quê rơm và thóc màu trời mái nhà màu lúa chùm quả xoan lá mít tàu lá chuối bụi mía con chó quả ớt nắng |
vàng giòn toàn màu vàng vàng xuộm vàng hoe vàng ối vàng xọng vàng mượt vàng mới vàng hơn thường khi đỏ chói vàng tươi vàng lịm |
Bài 4: Liệt kê 5 từ chỉ màu xanh mà em biết, đặt câu với mỗi từ đó.
Bài 5: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau :
a. “… những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá.”
b. Bông hoa huệ trắng muốt.
c. Đàn cò trắng phau.
d. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Bài 6: Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
Âm đầu |
Đứng trước i, ê, e |
Đứng trước các âm còn lại |
Âm “cờ” |
Viết là……………… |
Viết là……………… |
Âm “gờ” |
Viết là……………… |
Viết là……………… |
Âm “ngờ” |
Viết là……………… |
Viết là……………… |
Bài 7: Hãy điền chữ thích hợp vào các ô trống sau:
nghỉ …..ơi; suy ….ĩ; …..oằn ngoèo; …..iêng ngả; ……iên cứu; ……iện ngập; ….ênh rạch; …..ính trọng; ….ánh xiếc; …..ông kênh; cấu …..ết; ….ẽo kẹt.
Bài 8: Hãy lập dàn ý một bài miêu tả buổi sáng mùa đông nơi em sống.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5
TUẦN 2
Bài 1: Dựa vào mô hình phân tích cấu tạo tiếng, em hãy điền: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh của các tiếng sau đây vào các cột tương ứng.
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Tiếng |
Âm đầu |
Vần |
Thanh |
||
Âm đệm |
Âm chính |
Âm cuối |
|||
Việt |
V |
|
iê |
t |
nặng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ sau:
Quê cha đất tổ.
………………………………………………………………………………..
Nơi chôn rau cắt rốn.
………………………………………………………………………………..
Lá rụng về cội.
………………………………………………………………………………..
Con Rồng cháu Tiên.
………………………………………………………………………………..
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa trong những câu sau:
- Vua Hùng kén rể làm chồng cho Mị Nương.
- Họ đang lựa những cây cột có độ cao giống nhau.
- Chúng tôi đang chọn những con dế khỏe nhất để chọi.
- Công ty vừa tuyển người lao động.
Bài 4: Thay thế từ ngữ in đậm trong các câu sau bằng từ đồng nghĩa.
- Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp.
- Con vật bỗng xuất hiện.
- Nó không ăn uống gì cả.
Bài 5: Tìm từ đồng nghĩa với từ nhanh thuộc hai loại:
- Cùng có tiếng nhanh
- Không có tiếng nhanh
Bài 6: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm:
– chọn, lựa,………………………………………………………………….
Nghĩa chung …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
– diễn đạt, biểu đạt,…………………………………………………………
Nghĩa chung …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
– đông đúc, tấp nập,……………………………………………………….
Nghĩa chung …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 7: Hãy viết một bài miêu tả buổi sáng mùa đông ở nơi em sống.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5
TUẦN 3
Họ và tên : ………………………………………..Lớp 5…
Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:
Em yêu màu xanh
Đồng bằng rừng núi.
Tiếng |
Vần |
||
Âm đệm |
Âm chính |
Âm cuối |
|
Em |
e |
m |
|
Bài 2: Phân tích cấu tạo của các tiếng: buổi, chiều, gương, mẫu, ngoằn, ngoèo.
Tiếng |
Âm đầu |
Vần |
Thanh |
||
Âm đệm |
Âm chính |
Âm cuối |
|||
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp