Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019 – 2020, Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến bạn đọc Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019 – 2020 được
Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh lớp 6 có thêm nhiều tài liệu ôn thi học kì 1 lớp 6, Tài Liệu Học Thi giới thiệu Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019 – 2020.
Đây là tài liệu cực kì hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi học kì I lớp 6 môn Vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Xem Tắt
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I – Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
– Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:…………………
– Đơn vị thường dùng nhỏ hơn mét là:…………………………………..
VD1: Đổi các đơn vị đo độ dài sau
a. 1 m = …………dm = ……………………..cm = ……………..mm
b. 1 cm = …………dm = …………………….m
c. 1 km = …………….m
2. Ước lượng độ dài
Trước khi đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo.
II – Đo độ dài
Bất kì thước đo độ dài nào cũng có:…………………………
– Giới hạn đo (GHĐ) của thước là …………………………………
– Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là ………………………..
VD2: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
Bài tập ở nhà
1. Đổi đơn vị đo độ dài
a) 2 m = …………………dm
b) 25 cm = ………………dm
c) 1000 mm = ……………m
d) 3,5 km = ………………m
e) 2500 m = …………….km
f) 650 dm = ……………….m
g) 0,05 m = ……………..mm
h) 0,8 m = ……………….dm
i) 0,5 km = ……………….m
j) 77m = ………………. m
2. Người thợ may dùng thước nào để đo mảnh vải và các kích thước cơ thể của khách hàng ?
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
3. Người thợ mộc dùng thước gì để đo chiều dài thân gỗ ?
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
Cách đo độ dài:
– Ước lượng ……………. cần đo.
– Chọn thước đo có ………………và ………………..thích hợp.
– Đặt thước …………..độ dài cần đo sao cho một đầu của thước …………… Với vạch số 0 của thước.
– Đặt mắt nhìn theo hướng …………………….với vạch của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả theo vạch chia ……………………với đầu kia của vật.
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I – Đơn vị đo thể tích
– Đơn vị đo thể tích thường dùng là………………………………………………………………..
– Một số đơn vị đo thể tích khác như:
1 dm3 = 1 lít
1 m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3 = 1000 000 ml = 1000 000 cc
CH1: Đổi đơn vị đo thể tích
a) 3 lít = ………………. dm3
b) 5 m3 =………………. lít
c) 30 cm3= ……………….ml
d) 5 ml = ……………….cc
e) 25 000 000 cc = ……………….ml = ……………….cm3
f) 2 000 000 ml = ……………….dm3
II – Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:
– ………………. thể tích cần đo.
– Chọn bình chia độ …………………….
– Rót chất lỏng vào bình.
– Đặt bình chia độ ………………. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong
bình, đọc giá trị thể tích của chất lỏng theo vạch chia trên bình …………… với mực chất
lỏng.
– Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của bình.
Bài tập ở nhà
1. Đổi các đơn vị đo thể tích sau
a) 20 m3= …………………….dm3= …………………….lít
b) 5 lít = …………………….dm3= …………………….m3
c) 2 500 cc = …………………….ml = …………………….cm3
d) 1 000 0000 ml = …………………….dm3= …………………….m3
2. Tìm 5 dụng cụ trong gia đình em mà em có thể dùng làm ca đong.
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I – Thế nào là vật rắn không thấm nước?
Vật rắn không thấm nước là những vật có hình dạng xác định và nước không thấm được vào
bên trong vật.
CH1: Cho 5 VD về vật rắn không thấm nước.
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
II – Đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Dùng bình chia độ
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
– Chọn …………………… thích hợp.
– Đổ nước vào bình đến thể tích V1 sao cho khi bỏ vật vào bình thì vật chìm hoàn toàn.
– Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình chia độ, mực nước trong bình đến thể tích V2.
– Lấy ……………. ta được thể tích của vật rắn cần đo.
CH2: Hãy trình bày cách đo thể tích một hòn đá nhỏ bằng bình sữa em bé.
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
2. Dùng bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.
– Đổ nước vào bình tràn sao cho mực nước …………………vòi tràn.
– Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình tràn để nước từ bình tràn ………………………
– Khi nước đã tràn hết sang cốc hứng ta đổ nước từ cốc hứng vào ……………………. Thể
tích chất lỏng trong bình chia độ bằng với thể tích của vật cần đo.
CH3: Hãy trình bày cách đo thể tích của một quả cam bằng các dụng cụ sau: 1 cái tô, 1 cái thau, 1 bình sữa em bé, 1 ống chích.
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
CH4: Hãy trình bày cách đo thể tích của miếng bông lau bảng.
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
Bài 5: KHỐI LƯỢNG. ĐO KHỐI LƯỢNG
I – Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng
1. Khối lượng của vật cho ta biết điều gì?
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật cho ta biết………………………chứa trong
vật.
VD: Trên vỏ túi gạo có ghi “5kg” cho ta biết ………………. chứa ở trong túi.
2. Đơn vị đo khối lượng
Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ……………………
Các đơn vị đo khối lượng khác như……………………………
1 tấn = 1000 kg; 1 tạ = 100 kg; 1 yến = 10 kg
1 kg = 1000 g = 1 000 000 mg
1 g =0,001 kg; 1 mg = 0,001 g; 1 g = 1000 mg
CH1: Hãy kể tên 3 loại cân mà em biết
…………………………………………………………..
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
CH2: Có thể dùng cân đồng hồ để cân 1 chỉ vàng được không ? Vì sao ?
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
II – Cách đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van
Cách đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van:
– Bước 1: Điều chỉnh để đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng ………………..bảng chia
độ.
– Bước 2: Đặt vật cần đo khối lượng lên một dĩa cân.
– Bước 3: Chọn một số quả cân đặt lên dĩa cân bên kia sao cho đòn cân nằm
…………………., kim cân nằm đúng ………………… bảng chia độ.
– Bước 4: Ghi kết quả khối lượng vật bằng …………… khối lượng các quả cân trên dĩa cân.
Bài tập ở nhà:
1. Đổi đơn vị đo khối lượng
a) 20 kg = …………………….g = …………………….mg
b) 5 tấn = …………………….tạ = …………………….kg
c) 2 500 g = …………………….kg = …………………….tấn
d) 1 000 0000 mg = …………………….g = …………………….kg
2. Trên túi đường có ghi “0,5 kg”. Số ghi đó có ý nghĩa gì ?
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
3. Ở đầu cầu có dựng một tấm biển hình tròn có ghi “5T”. Số ghi đó có ý nghĩa gì ?
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
…………….
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết