Bộ đề thi học kì 2 lớp 9 năm 2019 – 2020, Bộ đề thi học kì 2 lớp 9 năm 2019 – 2020 gồm 36 đề thi của tất cả các môn: Toán, Văn, Sử, Địa, Vật lý, Anh, Sinh học, Hóa
Bộ đề thi học kì 2 lớp 9 năm 2019 – 2020 gồm 36 đề thi của tất cả các môn: Toán, Văn, Sử, Địa, Vật lý, Anh, Sinh học, Hóa học,Công nghệ, GDCD, Tin học. Mỗi đề thi lại có hướng dẫn chấm, đáp án và bảng ma trận kèm theo, giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập, luyện giải đề thuận tiện hơn.
Với tài liệu này thầy cô có thể tham khảo, ra đề thi cho học sinh của mình, mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Xem Tắt
- 1 Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019 – 2020
- 2 Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019 – 2020
- 3 Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020
- 4 Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Vật lý năm 2019 – 2020
- 5 Đề kiểm tra học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2019 – 2020
- 6 Đề kiểm tra cuối kì II lớp 9 môn GDCD năm 2019 – 2020
- 7 Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020
- 8 Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học lớp 9 năm 2019 – 2020
- 9 Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Anh năm 2019 – 2020
- 10 Đề kiểm tra học kì 2 lớp 9 môn Tin học năm 2019 – 2020
Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 9
Mức độ, Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||
Chủ đề 1. Văn học: – Văn bản “Bố của Xi- mông” (VH nước ngoài) |
Nhớ tên tác giả, tác phẩm.. |
Hiểu được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ có liên quan gì tới nhà thơ. |
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
Số câu: 0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% |
Số câu: 0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% |
|
|
0,5 1 10% |
Chủ đề 2. Tiếng Việt: – Phép liên kêt – Biện pháp tu từ |
– Nhận biết phép liên kết trong đoạn văn. – Nhận ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ. |
– Hiểu giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ. |
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 0,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % |
|
|
1,5 3 30% |
Chủ đề 3 Tập làm văn: – Nghị luận về đoạn thơ bài thơ. |
|
|
|
Cảm nhận về hình ảnh người lính trong thơ Chính Hữu (Đồng chí)
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
|
|
|
Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% |
1 6 60% |
Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % |
Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % |
Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
|
Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 50% |
3 10 100% |
Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 9
PHÒNG GD & ĐT……..
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 90 phút |
I/Phần Văn – Tiếng Việt:
Câu 1: (1 điểm)
“Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài”
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào trong chương trình ngữ văn lớp 9? Tác giả của văn bản đó là ai?
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn ?
Câu 2: (3 điểm)
Đọc đoạn thơ:
“…Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
(“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương)
a. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong đoạn thơ?
b. Phân tích để làm rõ giá trị của phép tu từ trong đoạn thơ đó.
II/ Phần Tập làm văn (6 điểm)
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Đáp án và biểu điểm đề thi học kỳ II môn Ngữ Văn lớp 9
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1: |
a. Đoạn văn được rút từ văn bản “Bố của Xi Mông” Tác giả: Guy đơ Mô-pa-xăng |
0,5 |
b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là: – Phép lặp: Em – Phép nối: Nhưng |
0,25 0,25 |
|
Câu 2: |
a. Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: – Điệp ngữ: Ngày ngày – Ẩn dụ: mặt trời trong lăng.., tràng hoa – Hoán dụ : bảy mươi chín mùa xuân |
0,25 0,5 0,25 |
b. Phân tích để làm rõ giá trị của điệp ngữ – Dùng phép điệp “ngày ngày” gợi lên tấm lòng của nhân dân không nguôi nhớ Bác. – Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng rất đỏ” Bác được ví như mặt trời- là ánh sáng soi đường đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đặt mặt trời Bác sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời TN. Cách nói đó vừa ca ngợi ngợi sự vĩ đại, bất tử của Bác vừa thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác. – Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”: Dòng người vào viếng Bác đi thành đường trồng liên tưởng đến tràng hoa. Lòng nhớ thương và những gì đẹp nhất ở mỗi người dâng lên Bác quả đúng là hoa của đời..Tràng hoa ở đây hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên, nó được kết lên từ lòng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác, thể hiện lòng thành kính thiết tha của nhân dân với Bác. – Hình ảnh hoán dụ “ Bảy mươi chín mùa xuân”: Bác đã sống một cuộc đời đẹp như những mùa xuân và đã làm nên mùa xuân cho đất nước, cho con người. |
0,5 0,5
0,5
0,5 |
|
Câu 3: |
A. Mở bài – Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”. + Đồng chí là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thân bài * Hình ảnh người lính hiện lên hết sức chân thực. – Họ là những người nông dân cùng chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ nhưng đôn hậu, mộc mạc, cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu. * Hình ảnh người lính hiện lên với những vẻ đẹp của đời sống tâm hồn, tình cảm: – Là sự thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. Đó là sự ốm đau, bệnh tật. – Là sự đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên nhau cùng nhau chiến đấu chống lại quân thù tạo nên bức tượng đài bất diệt về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp. – Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động của người lính: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. – Sự lãng mạn và lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú. C. Kết bài – Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp. -Hình tượng người lính được thể hiện qua các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực cô đọng mà giàu sức biểu cảm, hướng về khai thác đời sống nội tâm |
1
4
1
|
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019 – 2020
Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9
Cấp độ, Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | ||||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
1. Chương I: Sinh vật và môi trường | – Nhận biết các môi trường sống của sinh vật | Xác định các mối quan hệ khác loài | ||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
0.5 (C1.1) 0,5 5% |
0.5 (C1.2) 0,5 5% |
1 1 10% |
|||||||
2. Chương II: Hệ sinh thái | Nêu khái niệm quần thể sinh vật, các đặc trưng của quần thể sinh vật | – Phân biệt được quần thể với quần xã – Viết sơ đồ chuỗi thức ăn |
Viết sơ đồ lưới thức ăn | |||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
0,74(C3- 2,3) 2,0 20% |
1.25(C3-3)(C4-1) 2,0 20% |
1(C4-2) 1,0 10% |
2 5,0 50% |
||||||
3. Chương III: Con người, dân số và môi trường | Trình bày các tác nhân gây ô nhiễm môi trường | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
0.5 (C5-a) 1,5 15% |
0.5 1,5 15% |
||||||||
4. Chương IV: Bảo vệ môi trường | Bảo vệ hệ sinh thái rừng | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1(C2) 1 10% |
0.5(C5-b) 1,5 15% |
1,5 2,5 25% |
|||||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
1,75 4 40% |
2 3 30% |
0,25 2 20% |
1 1 10% |
5 10 100% |
Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 9
PHÒNG GD&ĐT…… TRƯỜNG TH&THCS……..
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: ….tháng….. năm 2020 |
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu tương ứng:
1. Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây:
A. Môi trường trong đất
B. Môi trường trong nước
C. Môi trường sinh vật
D. Môi trường mặt đất, không khí
2. Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại?
A. Cạnh tranh
B. Kí sinh
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
Câu 2 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
– Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm …………(1) và khôi phục môi trường đang bị …………..(2)
– Mỗi chúng ta đều có ……….(3) trong việc gìn giữ và cải tạo ………(4)
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu 3 (3 đ): Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Phân biệt quần xã và quần thể?
Câu 4 (2đ): Giả sử có 1 quần xã sinh vật gồm các loài sau: cỏ, thỏ, dê, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật, chim sâu.
a) Hãy viết ra 4 chuỗi thức ăn ở quần xã.
b) Vẽ lưới thức ăn, chỉ rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Câu 5 (3 điểm):
a. Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
b. Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9
Câu | Ý | Nội dung/Đáp án | Điểm | |||
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) | ||||||
11 điểm | 1 | C | 0,5 | |||
2 | B | 0,5 | ||||
21 điểm | 1 | Bảo vệ | 0,25 | |||
2 | Suy thoái hoặc Ô nhiễm | 0,25 | ||||
3 | Trách nhiệm | 0,25 | ||||
4 | Thiên nhiên | 0,25 | ||||
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) | ||||||
3 2,5 điểm |
1 |
* Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới |
1 |
|||
2 |
* Những đặc trưng cơ bản của quần thể. + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. + Thành phần nhóm tuổi. + Mật độ quần thể. |
1 |
||||
3 |
* Phân biệt quần xã và quần thể:
|
1 |
||||
4 2 điểm |
a |
4 chuỗi thức ăn trong quần xã: + Cỏ -> Thỏ – > Mèo rừng -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Thỏ – > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Dê – > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Sâu- > Chim sâu -> Vi sinh vật. |
1 |
|||
b |
Lưới thức ăn: – Chỉ rõ : + SV sản xuất: cỏ + SV tiêu thụ: dê, thỏ, hổ, mèo rừng, chim + SV phân giải: vi sinh vật |
1 |
||||
5 3 điểm |
a |
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:(1,5đ) + Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt + Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học + Ô nhiễm do các chất phóng xạ + Ô nhiễm do các chất thải rắn + Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh |
1,5 |
|||
b |
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, khí đốt. + Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: tài nguyên đất nước, sinh vật. – Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. |
1,5 |
Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Vật lý năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9
Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
|
1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. 2. Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 3. Nêu nguyên tắc, cấu tạo, hoạt động cuả máy biến áp. 4. Nêu nguyên nhân và các cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện. |
5 Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. |
7. Biết cách tính công suất hao phí và cách khắc phục hao phí trên đường dây tải điện. 8. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức. |
|
|
||||
Câu hỏi | 1 câu C1 |
1 câu C9 |
1 câu C3 |
3 câu | |||||
Số điểm | 0,5đ | 1,5đ | 0,5đ | 2,5đ | |||||
Tỉ lệ | 5% | 15% | 5% | 25% | |||||
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG | 9. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 10. Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. 11. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ. 12. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. 13. Nhận biết trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm màu khác nhau.Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính. |
14. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. 15. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. 16. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. |
17. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. 18. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 19. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.Biết cách tính chiều cao của ảnh qua ảnh trong mắt. |
20. Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính hội tụ và độ cao của ảnh. | |||||
Câu hỏi |
3 câu |
2 câu C2, 6 |
1 câu C10 |
1 câu |
½ câu C11a |
½ câu |
8 câu | ||
Số điểm | 1,5đ | 1,0đ | 1,5đ | 0,5đ | 1,0đ | 2,0đ | 7,5đ | ||
Tỉ lệ | 15% | 10% | 15% | 5% | 10% | 20% | 75% | ||
Tổng số câu hỏi | 5 câu | 3 câu | 2 + 1/2 câu | 1/2 câu | 11 câu | ||||
Tổng số điểm | 3,5 điểm | 2,5 điểm | 2,0 điểm | 2,0 điểm | 10 điểm | ||||
Tổng số tỉ lệ | 35% | 25% | 20% | 20% | 100% |
Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 9
Trường: THCS………………………. Họ và tên: ……………………………… Lớp: 9 – …….. |
KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút |
Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều, bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện:
A. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn.
Câu 2. Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5x. Kính lúp đó có tiêu cự là:
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 2,5cm.
D. 25cm.
Câu 3. Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng.
A. 500 vòng.
B. 20000 vòng.
C. 12500 vòng.
D. 2500 vòng.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kì?
A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa.
B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm.
D. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt lõm.
Câu 5. Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì?
A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
B. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 6. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
A. 12,5cm.
B. 25cm.
C. 37,5cm.
D. 50cm.
Câu 7. Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Cục than hồng trong bếp lò.
B. Đèn LED đang sáng.
C. Bóng đèn có dây tóc sáng.
D. Bóng đèn pin đang sáng.
Câu 8. Cột điện cao 10m, cách người đứng một khoảng 40 m. Nếu từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người là 2cm thì ảnh của cột điện trong mắt cao là:
A. 8cm.
B. 5cm.
C. 50cm
D. 0,5cm.
Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân và các cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện? Trong các cách trên thì cách tốt nhất đang được áp dụng hiện nay là cách nào? Vì sao?
Câu 10. (1,5 điểm) Nam bị cận có điểm cực viễn CV cách mắt 115cm. Hải cũng bị cận nhưng có điểm cực viễn CV cách mắt 95cm.
a. Hỏi ai bị cận năng hơn? Vì sao?
b. Để khắc phục Nam và Hải phải đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu?
Câu 11. (3 điểm) Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB.
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Đáp án đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9
Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | B | A | A | D | D | B | D |
Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
9 (1,5đ) |
– Nguyên nhân gây hao phí là do sự tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện. – Có 2 cách làm giảm hao phí là giảm điện trở của dây và tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây truyền tải. – Hiện nay người ta làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải bằng cách dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế vì cách này đơn giàn, dễ thực hiện, hiệu quả cao … |
0,5đ
0,5đ
0,5đ |
10 (1,5đ) |
a. Hải cận thị nặng hơn Nam. Vì điểm cực viễn của Hải gần mắt hơn Nam. b. Để khắc phục Nam và Hải phải đeo kính cận (TKPK) + f = 115 cm (với Nam) + f = 85 cm (với Hải) |
0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
Đề kiểm tra học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9
Nội dung chính | Mức độ nhận thức | Tổng | ||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | ||
Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn | Câu 1A 1D 0,5 điểm |
2 câu 0,5 điểm |
||
Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. | Câu 1C,1E 0,5 điểm |
Câu 33 điểm | 3 câu3,5 điểm | |
Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà | Câu 2 1,5 điểm |
Câu 1B,1F 0,5 điểm |
Câu 42 điểm | 4 câu 4 điểm |
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà | Câu 5 2 điểm |
1 câu 2 điểm |
||
Tổng số câu Tổng số điểm |
2 câu 4,5 điểm |
6 câu 2,5 điểm |
2 câu 3 điểm |
10 câu 10 điểm |
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9
TRƯỜNG THCS…………… Lớp:…………………………. |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II |
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Câu 1: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. (1,5 đ)
A. Công tắc hai cực được mắc vào mạch điện như sau:
a. Mắc nối tiếp với cầu chì.
b. Mắc nối tiếp với đèn, không qua cầu chì.
c. Mắc song song với cầu chì.
d. Cả 3 cách mắc trên đều được.
B. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng:
a. Ống nối chữ T.
b.Ống nối nối tiếp.
c. Ống nối chữ L.
d. Kẹp đỡ ống.
C. Công tắc ba cực gồm có các cực sau:
a. Hai động, một tĩnh.
b. Hai tĩnh, một động.
c. Một tĩnh, một động.
d. Tất cả đều đúng.
D. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước:
a. 3 bước
b. 4 bước
c. 5 bước
d. 6 bước.
E. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
a . Đèn huỳnh quang
b. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
c. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
d. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
F. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
a. Để đảm bảo an toàn điện
b. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
c. Không thuận tiện khi sử dụng
d. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc
Câu 2: Hãy chọn những từ, cụm từ điền vào chỗ trống (..) trong những câu sau đây để được những câu trả lời đúng về yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi: (2,5 đ)
A. Đường dây phải ………………với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất ………trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn……………
B. Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá ………… tiết diện ống
C. Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu……………………………..
D. Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải………………………………………
E. Không luồn các đường dây khác …………………………… vào chung một ống
F. Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua………… …………………hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường ……………..
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. (3 đ)
Câu 4: Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. (2 đ)
Câu 5: Nêu cách kiểm tra các đồ dùng điện khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà (2 đ)
Đáp án đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Câu 1: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (1.5đ)
A | B | C | D | E | F |
a | c | B | b | b | a |
Mỗi ý đúng 0,25 đ.
Câu 2: Chọn những từ, cụm từ điền vào chỗ trống(2,5 đ )
A. song song, 2,5m, 10mm D tăng thêm kẹp ống
B. 40%. E cấp điện áp.
C. 1,3-1,5m. F ống sứ, 10mm.
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 3: Sơ đồ lắp đặt mạch điện: Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. (3 đ)
Câu 4: Ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt mạch điện kiểu ngầm. (2 đ)
Ưu điểm:
– Đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật (0,5đ)
– Tránh được tác hại của môi trường đến dây dẫn điện. (0,5đ)
Nhược điểm:
– Khó lắp đặt, khó sửa chữa (1đ)
Câu 5: Cách kiểm tra các đồ dùng điện (2 đ)
– Kiểm tra cách điện đồ dùng điện: các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thủy tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ cần phải thay ngay. (0,5 đ)
– Dây dẫn điện không bị hở cách điện,không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện; nếu bị gãy, có vết rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ. (0,5đ)
– Phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện, các đồ dùng điện bị hư hỏng cần được sửa chữa ngay. Chỉ khi nào những đồ dùng đó đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. (1 đ)
Đề kiểm tra cuối kì II lớp 9 môn GDCD năm 2019 – 2020
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
(Khoanh tròn đáp án đúng, mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Cơ sở quan trọng của hôn nhân là:
A. Tình yêu chân chính.
C. Tình yêu không giới hạn.
B. Tình yêu có sự tính toán.
D. Tình yêu cùng giới.
Câu 2: Thuế có tác dụng là:
A. Cung cấp vốn cho hệ thống kinh tế quốc doanh, ổn định doanh nghiệp.
B. Cung cấp tiềm lực kinh tế cho doanh nghiệp phát triển và ổn định vốn cho doanh nghiệp.
C. Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước.
D. Ổn định doanh thu của nhà nước, đầu tư, và phát triển vốn đầu tư từ bên ngoài.
Câu 3: Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật về kinh doanh?
A. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế
B. Buôn bán kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai.
C. Buôn bán mặt hành nhà nước cấm, kê khai không đúng mặt hàng kinh doanh.
D. Nộp thuế môn bài theo tùng mặt hàng theo tỉ lệ chiết khấu phần trăm theo quy định.
Câu 4: “Trách nhiệm của người vi phạm phải chịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc .. áp dụng với công chức viên chức.. thuộc quyền quản lý của mình” Thuộc loại hình vi phạm nào?
A. Vi phạm pháp luật hình sự
C. Vi phạm pháp luật dân sự
B. Vi phạm pháp luật hành chính
D. Vi phạm kỷ luật
Câu 5: (0,25 điểm) Những biểu hiện trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí của công dân dưới đây, biểu hiện nào là đúng biểu hiện nào là sai. Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng.
Biểu hiện | Đúng | Sai |
1. Vi phạm pháp luật hình sự là trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính | ||
2. Vi phạm pháp luật hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. | ||
3. Vi phạm pháp luật dân sự là trách nhiệm của các nhân, cơ quan tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm | ||
4. Trách nhiệm của người vi phạm kỷ luật phải chịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc .. áp dụng với công chức viên chức.. thuộc quyền quản lý của mình là Vi phạm nội qui gia đình |
|
Câu 6. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:
– Kinh doanh là hoạt động…(1)…………………………… dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích (2)………………………………
– Thuế là một phần trong (3)…………………………………. mà công dân và tổ chức kinh tế có (4)………………………………. vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung.
II. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 7: ( 2 điểm). Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Khi còn ngồi trên ghế nhà trường học sinh thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc như thế nào?
Câu 8: ( 2 điểm). Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân nghĩa là gì?
Câu 9: (2 điểm). Tình huống
Anh Đức và Chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có quyền tự do lưạ chọn, không ai có quyền ngăn cản.
Hỏi:
a) Theo em ló do “ tự do lựa chọn” của anh Đức là đúng hay sai vì sao? Nếu họ cố tình lấy nhau thì hôn nhân của họ có hợp pháp không, vì sao?
b. Bằng thực tế em hãy cho biết tác hại của việc kết hôn sớm đối với bản thân và gia đình?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | A | C | C | D |
Câu 5 | 1 sai | 2 đúng | 3 đúng | 4 sai |
Câu 6 | 1. Sản xuất | 2. Thu lợi nhuận | 3. Thu nhập | 4. Nghĩa vụ nộp |
Câu | Đáp án | Điểm |
7 |
– Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. – Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường học sinh chúng ta phải ra sức học tập tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tích cự tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình tham gia nghĩa vụ quân sự. |
1
1 |
8 |
– Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân có nghĩa là: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm,lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội. Đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. – Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước. – Lao động và nghĩa vụ của mỗi nông dân đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước. |
1
0,5
0,5 |
9 |
– Lý do “ tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa là không đúng. Vì: Anh Đức và chị Hoa là người có họ hàng trong phạm vi ba đời là hôn nhân cận huyết. – Nếu anh Đức và chị Hoa cố tình lấy nhau thì hôn nhân không hợp pháp vì pháp luật không thừa nhận hôn nhân giữa những người có họ hàng trong phạm vi ba đời. (điều 10 luật HNGĐ 2014) HS: Tự liên hệ ( yêu cầu nêu lên được tác hại đối với bản thân và gia đình) |
0,5
0,5 1
1 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
Cấp độ, Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng | ||||||||||
Thấp | Cao | |||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||||||
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân | Biết cơ sở quan trọng của hôn nhân | Nhận biết và Giải thích được việc kết hôn không đúng và trái pháp luật | Thấy được tác hại của việc kết hôn sớm. |
2 |
||||||||||
Số câu Số điểm |
C1 0,25 |
C9 ý a 2 |
C9 ý b 1 |
|||||||||||
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế | Biết được tác dụng của thuế đối với nhà nước. Chỉ ra được hành vi kinh doanh sai quy định của pháp luật | Hiểu được thế nào là kinh doanh thế nào là thuế. |
3 |
|||||||||||
Số câu Số điểm |
C2,3 |
C6 1 |
||||||||||||
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân | Biết trách nhiệm pháp lí tương ứng với loại hình vi phạm | Hiểu được các trách nhiệm pháp lí phù hợp với loại hình vi phạm |
2 |
|||||||||||
Số câuSố điểm | C4 0,25 |
C5 1 |
||||||||||||
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc | Nêu lên được thế nào là bảo vệ tổ quốc, trách nhiệm của học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. |
1 |
||||||||||||
Số câu Số điểm |
C7 2 |
|||||||||||||
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân | Hiểu được quyền và nghĩa vụ lao động của công dân |
1 |
||||||||||||
Số câu Số điểm |
C8 2 |
|||||||||||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ: % |
5 3 30% |
3 4 40% |
1 3 30% |
9 10 100% |
Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9
Cấp độ, Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | ||||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
1. Chương I: Sinh vật và môi trường | – Nhận biết các môi trường sống của sinh vật | Xác định các mối quan hệ khác loài | ||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
0.5 (C1.1) 0,5 5% |
0.5 (C1.2) 0,5 5% |
1 1 10% |
|||||||
2. Chương II: Hệ sinh thái | Nêu khái niệm quần thể sinh vật, các đặc trưng của quần thể sinh vật | – Phân biệt được quần thể với quần xã – Viết sơ đồ chuỗi thức ăn |
Viết sơ đồ lưới thức ăn | |||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
0,74(C3- 2,3) 2,0 20% |
1.25(C3-3)(C4-1) 2,0 20% |
1(C4-2) 1,0 10% |
2 5,0 50% |
||||||
3. Chương III: Con người, dân số và môi trường | Trình bày các tác nhân gây ô nhiễm môi trường | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
0.5 (C5-a) 1,5 15% |
0.5 1,5 15% |
||||||||
4. Chương IV: Bảo vệ môi trường | Bảo vệ hệ sinh thái rừng | |||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1(C2) 1 10% |
0.5(C5-b) 1,5 15% |
1,5 2,5 25% |
|||||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
1,75 4 40% |
2 3 30% |
0,25 2 20% |
1 1 10% |
5 10 100% |
Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 9
PHÒNG GD&ĐT…… TRƯỜNG TH&THCS……..
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: ….tháng….. năm 2020 |
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu tương ứng:
1. Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây:
A. Môi trường trong đất
B. Môi trường trong nước
C. Môi trường sinh vật
D. Môi trường mặt đất, không khí
2. Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại?
A. Cạnh tranh
B. Kí sinh
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
Câu 2 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
– Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm …………(1) và khôi phục môi trường đang bị …………..(2)
– Mỗi chúng ta đều có ……….(3) trong việc gìn giữ và cải tạo ………(4)
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu 3 (3 đ): Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Phân biệt quần xã và quần thể?
Câu 4 (2đ): Giả sử có 1 quần xã sinh vật gồm các loài sau: cỏ, thỏ, dê, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật, chim sâu.
a) Hãy viết ra 4 chuỗi thức ăn ở quần xã.
b) Vẽ lưới thức ăn, chỉ rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Câu 5 (3 điểm):
a. Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
b. Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9
Câu | Ý | Nội dung/Đáp án | Điểm | |||
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) | ||||||
11 điểm | 1 | C | 0,5 | |||
2 | B | 0,5 | ||||
21 điểm | 1 | Bảo vệ | 0,25 | |||
2 | Suy thoái hoặc Ô nhiễm | 0,25 | ||||
3 | Trách nhiệm | 0,25 | ||||
4 | Thiên nhiên | 0,25 | ||||
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) | ||||||
3 2,5 điểm |
1 |
* Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới |
1 |
|||
2 |
* Những đặc trưng cơ bản của quần thể. + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. + Thành phần nhóm tuổi. + Mật độ quần thể. |
1 |
||||
3 |
* Phân biệt quần xã và quần thể:
|
1 |
||||
4 2 điểm |
a |
4 chuỗi thức ăn trong quần xã: + Cỏ -> Thỏ – > Mèo rừng -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Thỏ – > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Dê – > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Sâu- > Chim sâu -> Vi sinh vật. |
1 |
|||
b |
Lưới thức ăn: – Chỉ rõ : + SV sản xuất: cỏ + SV tiêu thụ: dê, thỏ, hổ, mèo rừng, chim + SV phân giải: vi sinh vật |
1 |
||||
5 3 điểm |
a |
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:(1,5đ) + Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt + Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học + Ô nhiễm do các chất phóng xạ + Ô nhiễm do các chất thải rắn + Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh |
1,5 |
|||
b |
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, khí đốt. + Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: tài nguyên đất nước, sinh vật. – Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. |
1,5 |
Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học lớp 9 năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9
Mức độ, Chủ đề | Biết | Hiểu | Vận dụng | Tổng | ||||||||||||||||||
Vận dụng thấp | Vận dụng cao | |||||||||||||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||||||||||||
1. Hợp chất hữu cơ và cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ | Phân loại hợp chất hữu cơ và hóa trị của các nguyên tố C, H, O trong hợp chất hữu cơ. | Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ | ||||||||||||||||||||
2 | 0,8 | 1 | 1 | 1 | 0,8 | 1 | 1 | |||||||||||||||
2. Hợp chất hidro cacbon và nhiên liệu | Đặc điểm cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen, tính chất vật lí của axetilen. | – Tính chất hóa học của các hidro cacbon đã học, tính % các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ | ||||||||||||||||||||
4 | 1,6 | 2 | 0,8 | 6 | 2,4 | |||||||||||||||||
3. Dẫn xuất hidro cacbon | Đặc điểm cấu tạo và tính chất của rượu etylic, axit axetic, chất béo | – Tính được độ rượu-Tính chất của axit axetic, vận dụng axit axetic trong cuộc sống | -Phân biệt các dung dịch rượu etylic, axit axetic, nước-Tính toán được thể tích khí CO2 và khối lượng H2O tạo ra khi đốt một lượng rượu | Tính toán nồng độ r trong 1 lít khí thở | ||||||||||||||||||
4 | 1,6 | 3 | 1,2 | 2 | 2 | 1 | 1 | 7 | 2,8 | 3 | 3 | |||||||||||
Tổng | 10 | 4 | 5 | 2 | 1 | 1 | 2 | 2 | 1 | 0,5 | 15 | 6 | 4 | 4 | ||||||||
40% | 20% | 10% | 20% | 5% | 60% | 40% |
Đề thi học kì II môn Hóa học lớp 9
TRƯỜNG THCS…….. TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN |
KIỂM TRA HỌC KỲ II |
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 điểm )
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là hidrocacbon?
A. CH4; C2H4 ; C2H2 : C2H6
B. C6H5Na ; CH4O ; HNO3 ; C3H6
C. HCl ; C2H6O ; CH4; NaHCO3
D. CH3NO2 ; CH3Br ; NaOH
Câu 2: Hoá trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ bằng bao nhiêu?
A. IV
B. III
C. II
D. I
Câu 3: Thành phần phần trăm của nguyên tố C có trong metan (CH4) bằng bao nhiêu?
A. 75%
B. 25%
C. 12%
D. 92,3%
Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan
B. Etilen
C. Rượu etylic
D. Axit axetic
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Metan có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
B. Metan nặng hơn không khí.
C. Metan là chất khí, không màu, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.
D. Metan có màu xanh da trời, ít tan trong nước.
Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử etien là
A. trong phân tử có 4 liên kết đơn C–H
B. trong phân tử có liên kết đơn giữa C–C
C. trong phân tử có nhóm – OH
D. trong phân tử có 1 liên kết đôi giữa C = C
Câu 7: Khí etilen có lẫn khí CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được khí etilen tinh khiết, theo em nên dùng cách nào trong các cách sau?
A. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư, sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc.
B. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư sau đó dẫn khí thoát ra vào H2SO4 đặc.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư.
Câu 8: Đâu là công thức cấu tạo rút gọn của rượu etylic trong các công thức sau?
A. CH4
B. CH3 – CH2 – OH
C. CH3– CH2 – CH3
D. CH3 – O – CH3
Câu 9: Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. Rượu etylic
B. C6H6
C. Axit axetic
D. Dầu mỏ
Câu 10: Cho các chất sau:
(1) CH4
(2) CH3 – OH
(3) CH3 – CH2 – OH
(4) CH2 = CH2
(5) C6H6
Chất nào có phản ứng thế với kim loại Na?
A. (1), (4)
B. (1), (5)
C. (2), (4)
D. (2), (3)
Câu 11: Khí nào trong các khí sau kích thích hoa quả mau chín?
A. Etien
B. Metan
C. Oxi
D. Cacbonic
Câu 12: Đâu là tính chất vật lí của chất béo?
A. là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nặng hơn nước.
B. là chất nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hỏa,….
C. là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước.
D. là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước.
Câu 13: Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 100ml rượu 750 là:
A. 25 ml
B. 150 ml
C. 75 ml
D. 100 ml
Câu 14: Để làm sạch cặn dưới đáy siêu nước người ta dùng:
A. Dung dịch axit H2SO4
B. Dung dịch axit HCl
C. Dung dịch NaCl
D. Giấm ăn
Câu 15: Công thức chung của chất béo là
A. C2H5OH
B. CH4
C. CH3COOH
D. (R-COO)3C3H5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Viết công thức cấu tạo của rượu etylic và công thức cấu tạo của axit axetic.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng sau: Rượu etylic, axit axetic, nước cất.
Câu 3 (1,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,6g rượu etylic nguyên chất ở nhiệt độ cao.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) và khối lượng H2O tạo thành.
c, Dẫn sản phẩm thu được đi qua dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4 (1,0 điểm). Khoản Nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định về mức xử phạt người tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn như sau:
Mức nồng độ cồn | Đối tượng | Mức phạt tiền | Xử phạt bổ sung |
Mức 1:Chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1 lít khí thở | Ô tô | 06 – 08 triệu đồng | Tước Bằng từ 10 – 12 tháng |
Xe máy | 02 – 03 triệu đồng | ||
Xe đạp, xe đạp điện | 80.000 – 100.000 đồng | ||
Mức 2: Vượt quá 50mg đến 80mg/100ml máu hoặc quá 0,25mg đến 0,4mg/1 lít khí thở |
Ô tô | 16 – 18 triệu đồng | Tước Bằng từ 16 – 18 tháng |
Xe máy | 04 – 05 triệu đồng | ||
Xe đạp, xe đạp điện | 200.000 – 400.000 đồng | ||
Mức 3:Vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/1 lít khí thở | Ô tô | 30 – 40 triệu đồng | Tước Bằng 22 – 24 tháng |
Xe máy | 06 – 08 triệu đồng | ||
Xe đạp | 600 – 800.000 đồng |
Khi cảnh sát giao thông kiểm tra hơi thở của một người lái xe máy thấy trong 250 ml khí thở của người này có 0,15 mg C2H5OH. Vậy người lái xe có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu có vi phạm thì người lái xe máy trên bị xử phạt với mức phạt tiền và xử phạt bổ sung như thế nào?
(Cho C = 12; O = 16 ; H = 1; Ca = 40)
Đáp án đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,4 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | A | A | B | C | D | A | B | C | D | A | B | C | D | D |
PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu | Hướng dẫn chấm | Điểm |
Câu 1 (1,0 điểm) |
Công thức cấu tạo của rượu etylic: Công thức cấu tạo của axit axetic: |
0,5 điểm
0,5 điểm
|
Câu 2 (1,0 điểm) |
Nhận biết 3 chất: Rượu etylic, axit axetic, nước cất. – Dùng quì tím để thử 3 chất trên: + Nhận ra axit axetic: làm quì tím chuyển thành màu đỏ + 2 chất còn lại: không làm quì tím chuyển màu – Đốt 2 chất còn lại, nhận ra: + Chất cháy được là rượu etylic. + Chất không cháy là nước. PT: C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O |
0,2 điểm 0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm 0,2 điểm |
Câu 3 (1,0 điểm) |
a, Viết đúng PTPƯ C2H6O + 3O2 “2CO2 + 3H2O b, Tính được nC2H5OH = 0,1 mol Tính thể tích khí CO2 = 4,48 lít. Tính được khối lượng H2O = 5,4g c, PT: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Theo PT: nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol Vậy khối lượng CaCO3 thu được là: mCaCO3 = n.M = 0,2. 100 = 20 (gam) Ghi chú: Bài toán: Nếu HS không cân bằng phương trình thì: · Trừ nửa số điểm phần a. · Chỉ cho điểm phần tính số mol C2H5OH nếu có. |
0,2 điểm
0,2 điểm 0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
|
Câu 4 (1,0 điểm) |
Người lái xe máy trên có vi phạm luật giao thông đường bộ vì trong hơi thở có nồng độ cồn. Trong 250 ml khí thở người đó có 0,15 mg C2H5OH Vậy trong 1 lít khí thở có 0,6 mg C2H5OH. Vậy người lái xe máy đã vi phạm ở mức 3 là vượt quá 0,4 mg/1 lít khí thở → sẽ bị xử phạt tiền từ 6 – 8 triệu đồng và tước bằng lái 22 – 24 tháng. |
0,5 điểm
0,5 điểm |
Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Anh năm 2019 – 2020
Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Tiếng Anh
I. Choose the word in each group that has the underlined part pronounced differently from that of the others.
A. refilled B. walked C. reduced D. stopped
A. celebrate B. plumber C. bulb D. blanket
Choose a word in each line that has a different stress pattern.
3. A. garbage B. standard C. suggest D. lunar
4. A. hurricane B. disaster C. tornado D. volcano
Choose the best option (A, B, C or D) to complete each of the following sentences.
5. He will be disappointed if he ________ the exam.
A. didn’t pass
B. doesn’t pass
C. won’t pass
D. wouldn’t pass
6. Tom: “It’s terrible. I don’t think I will be able to pass the exam. ” – Anna: “_______ “
A. Let’s try it.
B. Don’t worry. Everything will be all right
C. OK. What’s that?
D. Why not pass it?
7. My shoes are dirty. I’d better take them ________ before I come in.
A. off
B. up
C. out
D. away
8. It was impossible ________ his room. The door was locked.
A. to enter
B. entering
C. to be entered
D. entered
9. I’ve ________ my shoes everywhere but I can’t find them anywhere.
A. looked after
B. looked into
C. looked for
D. looked up
10. If people stop using ________ for fishing, a lot of sea creatures will be preserved.
A. pesticides
B. dynamite
C. garbage
D. resources
11. ________ it was raining heavily, they went to work.
A. Though
B. In spite of
C. Because of
D. Because
12. If you want to save money, you should ______ the amount of water your family uses.
A. increase
B. reduce
C. adapt
D. repair
13. ________ travel to school or to work by bike to save energy?
A. Let’s
B. What about
C. I suggest
D. Why don’t we
14. He seldom drinks wine, ________?
A. doesn’t he
B. is he
C. does he
D. isn’t he
15. Easter is a joyful festival ______ comes in early spring.
A. who
B. where
C. whom
D. which
16. He laughed ________ when he was watching his favorite cartoon program on TV.
A. happy
B. happily
C. happiness
D. unhappy
II. Complete the sentence with the correct form of the word given in brackets. (0.4m)
17. The country’s official ________________ of Malaysia is Islam. (RELIGIOUS)
18. Thousands of people have been made ________________ by the flood. (HOME)
19. He drives so ________________ that he often causes accidents. (CARE)
20. Tet holiday is the most important ________________ for Vietnamese people. (CELEBRATE)
B. Reading.
I. Read the passage and choose the best option A, B, C or D to fill in each gap. (1 m)
Health is something we tend to (21) ________ when we have it. When our body is doing well, we are hardly (22) ________ of it. But illness can come, even (23) ________ we are young. In fact, childhood has been a very susceptible time. Many diseases attack children in particular, and people know very little (24) ________ to cure them once they struck. The result was that many children died. About a century ago, (25) ________, scientists found out about germs, and then everything changed. The (26) ________ of many diseases was found, and cures were developed. As this medical discovery spread, the world became (27) ________ safer for children. The result is that (28) ________ a hundred years ago, the average man lived for 35 years, nowadays, in many areas of the world, people can (229) ________ to live for 75 years. And what do we expect by the year 2020? Undoubtedly, medical science will continue to (40) ________. Some people will be able to avoid medical problems that are unavoidable today.
21. A. throw away B. ignore C. give up D. forget
22. A. keen B. awake C. concerned D. aware
23. A. if B. while C. when D. so
24. A. when B. how C. which D. what
25. A. therefore B. moreover C. however D. although
26. A. reason B. origin C. source D. cause
27. A. quite B. more C. very D. much
28. A. why B. where C. when D. whereas
29. A. expect B. desire C. want D. hope
30. A. speedup B. run C. accelerate D. advance
II. Read the passage and then do as directed.
Keep Our Environment Clean
About two hundred years ago, man lived in greater harmony with his environment because the industry was not much developed. Today the situation is quite different. People all over the world are worried about what is happening to the environment because of modem industry and the need for more and more energy. Newspapers and magazines write about water pollution, air pollution and land pollution.
Why is there so much discussion about pollution? After all, people have been polluting the world around them for thousands and thousands of years. In the past, there were not so many people and lots of room in the world so they could move to another place when their settlements became dirty. Now, however, many parts of the world are crowded, people live in big cities and much of our waste, especially waste from factories, electric power stations, the chemical industry is very dangerous. Fish dies in the lakes, rivers, and seas, forest frees die, too. Much of this dangerous waste goes into the air and is carried by winds for great distances.
The Earth is our home. Putting an end to this problem is not the responsibility of an individual or a group or an organization. It must be the responsibility of the whole humankind.
A/ Decide if the following sentences are true or false. Write T if the answer is correct and F if the answer is incorrect.
31. ……….. In the past, the environment used to be less polluted than it is nowadays.
32. ……….. Two types of pollution are mentioned in the passage.
B/ Answer the questions.
33. What is happening to the environment?
………………………………………………………………..
34. Whose responsibility is it to put an end to the pollution?
………………………………………………………………..
Finish the second sentence so that it has the same meaning as the first.
35. Lam was lazy, so he did not finish his homework.
Because of………………………………………………………………..
36. She has not visited her grandparents for 3 months.
She last………………………………………………………………..
37. That is Maryam. Lan and Nga met her last week.
That is………………………………………………………………..
38. “I am going to spend my summer vacation in the countryside”, Peter said to me.
Peter told………………………………………………………………..
Use the suggested words or phrases to write meaningful sentences.
39. It/ take/ him/ half an hour/ walk/ school/ every day.
………………………………………………………………..
40. My mother/ used/ work/ hard/ the farm/ when/ young.
………………………………………………………………..
Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9
1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – a; 5 – b;
6 – b; 7 – a; 8 – a; 9 – c; 10 – b;
11 – a; 12 – b; 13 – d; 14 – c; 15 – d;
16 – b; 17 – religion; 18 – homeless; 19 – carelessly; 20 – celebration;
21 – B; 22 – D; 23 – C; 24 – B; 25 – C;
26 – D; 27 – D; 28 – D; 29 – A; 30 – D;
31 – T; 32 – F;
33 – The environment is being polluted (increasingly).
34 – It is the responsibility of the whole humankind to put an end to the pollution.
35 – Because of his laziness, Lam did not finish his homework.
36 – She last visited her grandparents 3 months ago.
37 – That is Maryam, whom Lan and Nga met last week.
38 – Peter told me (that) he was going to spend his summer vacation in the countryside.
39 – It takes him half an hour to walk to school every day.
40 – My mother used to work hard on the farm when she was young.
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 9 môn Tin học năm 2019 – 2020
Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 9
Mức độ, kiến thức | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng | |||||
Thấp Cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Bài trình chiếu | Câu 3 0,25đ |
Câu 9 0,25đ |
2 câu 1đ |
||||||
Định dạng trang chiêu | Câu 2 0,25đ |
Câu 11 0,25đ |
2 câu 0,5đ |
||||||
Bài 10: Thêm hình ảnh vào trang chiếu | Câu 1 0,25đ |
Câu 7 0,25đ |
1 câu 0,5đ (5%) |
||||||
Bài 11: tạo các hiệu ứng động | Câu 14 0,25đ |
Câu 5 0,25đ |
Câu 13 0,25đ |
3 câu 0,75đ (7,5%) |
|||||
Bài 12: Thông tin đa phương tiện | Câu 2 1đ |
Câu 4 0,25đ |
Câu 16 0,25đ |
Câu 2 1đ |
Câu 2 1đ |
3 câu 3,5đ (35%) | |||
Bài 13. Audacity | Câu 12 Câu 15 0,5đ |
Câu 1 1,5 đ |
Câu 6 0,25đ |
Câu 8 Câu 10 0,5đ |
Câu 1 1,5đ |
6 câu 4,25 (42,5%) | |||
Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % |
2 câu 0,5đ (5%) |
1 câu 1 đ (10%) |
5 câu 1,25đ (12,5%) |
1 câu 1,5đ (15%) |
5 câu 1,25đ (12,5%) |
1 câu 1 đ (10%) |
1 câu 1 đ (10%) |
2 câu 2,5đ (25%) |
18 câu 10đ (100%) |
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 9
PHÒNG GD & ĐT………. TRƯỜNG THCS………
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 |
I. Trắc nghiệm
(HS lựa chọn đáp đúng nhất và khoanh tròn vào lựa chọn của mình. Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Các thao tác có thể thực hiện đối với hình ảnh được chèn vào trang chiếu?
A. Di chuyển, co giãn, thay đổi thứ tự trên dưới
B. Thay đổi thứ tự trên dưới
C. Di chuyển, thay đổi thứ tự trên dưới
D. Thay đổi kích thước, vị trí, thứ tự trên dưới, độ đậm nhạt, độ sáng tối, cắt xén bớt một hoặc nhiều cạnh, xoay, tạo viền, tạo hiệu ứng động…
Câu 2. Để dùng màu nền cho toàn bộ các trang chiếu thì nháy vào nút lệnh nào sau đây?
A. Apply to Selected
B. Apply to All
C. Apply
D. Cancel
Câu 3. (Chọn câu sai) Muốn xóa slide hiện thời khỏi giáo án điện tử, người thiết kế phải.
A. chọn slide và nhấn phím Delete.
B. chọn Edit -> Delete Slide.
C. nhấn chuột phải và chọn Delete.
D. chọn các đối tượng trên slide và nhấn phím Delete.
Câu 4. Sản phẩm đa phương tiện nào sau đây không được tạo bởi máy vi tính?.
A. Các trang web có ảnh động, ảnh tĩnh
B. Bài trình chiếu có hình ảnh minh họa
C. Búp bê biết đi biết hát, biết nói
D. Các đoạn phim được lồng âm thanh
Câu 5. Đặt hiệu ứng chuyển trang ta vào:
A. Slide Show/ Slide Transition
B. Transition/ Transition to this Slide
C. Slide Show/ Hide Slide
D. Slide Show/ View Show
Câu 6. Để thay đổi âm lượng ghi âm trong Audacity ta chọn:
A. Recording Volume
B. Playback Volume
C. Speed Volume
D. Record
Câu 7. Kích chuột phải lên hình ảnh đã chèn trong Power Point và chọn Send To Back có chức năng gì?
A. Thay đổi kích thước hình ảnh
B. Thay đổi màu sắc hình ảnh
C. Thay đổi thứ tự hình ảnh
D. Thay đổi chi tiết hình ảnh
Câu 8. Trong phần mềm Audacity để đưa bài hát vào khoảng giữa 2 đoạn thuyết minh ta có thể thực hiện các thao tác sau
A. Vào File/ Import/ Audio
B. Vào File/ Edit Metadata
C. Vào Edit/ Copy
D. Vào Edit/ Cut
Câu 9. Trình chiếu bài trình chiếu ngoài dùng Slide Show (View Show) ta còn dùng phím:
A. F5
B. F7
C. F3
D. F1
Câu 10. Để chọn Play hay Stop trong Audacity ta nhấn vào phím :
A. Space
B. Shift
C. Ctrl
D. Enter
Câu 11. Để chọn màu nền cho Slide ta thực hiện :
A. Design → Background → Format Background Nháy nút ↓ và chọn màu → Apply to All
B. Format → Background → Nháy nút ↓ và chọn màu → Apply.
C. Transition → Insert → Background → Nháy nút ↓ và chọn màu → Apply to All.
D. Chọn trang chiếu → Insert → Background → Nháy nút ↓ và chọn màu → Apply.
Câu 12. Sau khi xuất ra kết quả tệp âm thanh trong Audacity có dạng:
A. MP4, MP3
B. MP3, WAV
C. MP4, WAV
D. MP4
Câu 13. Để cài đặt hiệu ứng cho từng đối tượng em chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng:
A. Transition/ Transition to this Slide
B. Slide Show/ Beginging
C. Animation/ Add Animation
D. File/ Save
Câu 14. Hiệu ứng biến mất cho các đối tượng trên trang chiếu gồm các ngôi sao có màu gì?
A. Trắng đen.
B. Xanh
C. Vàng.
D. Đỏ.
Câu 15. Để xuất kết quả tệp âm thanh trong Audacity ta thực hiện:
A. Vào File/ Export audio
B. Vào File/ Save
C. Vào File/ Open
D. Vào File/ New
Câu 16. Ứng dụng của đa phương tiện:
A. Trong khoa học, trong y học, trong thương mại, trong quản lý xã hội, trong nghệ thuật.
B. Trong y học, trong thương mại, quản lý xã hội, trong nghệ thuật, trong công nghê giải trí
C. Trong Nhà trường, trong khoa học, trong y học, trong thương mại
D. Trong Nhà trường, khoa học, y học, thương mại, quản lý xã hội, nghệ thuật,công nghê giải trí
II. Tự luận (6đ)
Câu 1. Trình bày thao tác di chuyển 1 đoạn âm thanh trong Audacity. Để xuất sản phẩm âm thanh hoàn chỉnh em làm như thế nào? (3đ)
Câu 2. Điền các cụm từ: Âm thanh, ảnh động, ảnh tĩnh, máy ảnh kỹ thuật số, máy quét, micro, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm xử lý âm thanh, clip, phần mềm chơi nhạc, phần mềm ghép ảnh vào chỗ trống để có các phát biểu đúng. (3đ)
a…………………………………….. được chụp bằng……………………………….. hoặc quét hình ảnh in trên giấy bằng…………………………
b. Có thể sử dụng……………………………………………….để chỉnh sửa ảnh làm tăng chất lượng ảnh
c. …………………………. là sự thể hiện liên tiếp nhiều ……………………………..mỗi ảnh được giữ trong những khoảng thời gian ngắn.
d. Có thể tạo…………………………….từ các……………………………… để tạo ra hình ảnh sống động
e. ………………………………………………….được đưa vào máy tính bằng……………………………và được ghi lại nhờ những………………………………………………………..và có thể phát lại qua loa máy tính nhờ các ………………
f. Mỗi rãnh có thể có nhiều ………………độc lập, người dùng có thể chỉnh sửa âm thanh 1 cách dễ dàng.
Đáp án đề thi học kì 2 lớp 9 môn Tin học
I. TRẮC NGHIỆM
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án | Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
1 | D | 5 | B | 9 | A | 13 | C |
2 | B | 6 | A | 10 | A | 14 | D |
3 | D | 7 | C | 11 | D | 15 | A |
4 | C | 8 | A | 12 | B | 16 | D |
I. TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày thao tác di chuyển 1 đoạn âm thanh trong Audacity. Để xuất sản phẩm âm thanh hoàn chỉnh em làm như thế nào? (3đ)
– Chọn đoạn âm thanh cần di chuyển
– Ctrl + X
– Chọn vị trí cần dán
– Ctrl + V
Để xuất sản phẩm âm thanh hoàn chỉnh em File/ / Export audio
Câu 2. Điền các cụm từ: Âm thanh, ảnh động, ảnh tĩnh, máy ảnh kỹ thuật số, máy quét, micro, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm xử lý âm thanh, clip, phần mềm chơi nhạc, phần mềm ghép ảnh vào chỗ trống để có các phát biểu đúng. (3đ)
a. Ảnh tĩnh được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số hoặc quét hình ảnh in trên giấy bằng máy quét
b. Có thể sử dụng phần mềm xử lý ảnh để chỉnh sửa ảnh làm tăng chất lượng ảnh
c. Ảnh động là sự thể hiện liên tiếp nhiều ảnh tĩnh mỗi ảnh được giữ trong những khoảng thời gian ngắn.
d. Có thể tạo Ảnh động, ảnh tĩnh từ các phần mềm ghép ảnh để tạo ra hình ảnh sống động
e. Âm thanh được đưa vào máy tính bằng micro và được ghi lại nhờ những phần mềm xử lý âm thanh và có thể phát lại qua loa máy tính nhờ các phần mềm chơi nhạc
f. Mỗi rãnh có thể có nhiều clip độc lập, người dùng có thể chỉnh sửa âm thanh 1 cách dễ dàng.